Giả sử \(\Delta\)ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường cao.
Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có
AM là cạnh chung
\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(=90^o\right)\)
BM = CM (AM là trung tuyến \(\Delta\)ABC)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.g.c)
=> AB = AC (2 cạnh tương ứng)
=> \(\Delta\)ABC cân tại A (đpcm)
Gọi tam giác đó là △ABC có AH vừa là đường trung trực vừa là đường cao.
Xét △ABH và △AHC có
AH chung
∠AHB=∠AHC (AH⊥BC) ⇔ △ABH=△ACH (C-G-C)⇒AB=AC (2 cạnh tương ứng)⇔△ABC cân tại A
HB=HC (giả thiết)
Vậy tam giác ABC có AH vừa là đường trung trực vừa là đường cao là tam giác cân