1. cho tam giác ABC cân tại A .trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E (theo thứ tự B,D,E,C) sao cho BD= EC .chứng minh rằng tam giác ABE bằng tam giác ACD
2. cho 2 đoạn thẳng AD,BC cắt nhau tại I sao cho IA = IB , IC = ID và 2 đường thẳng BD,AC cắt nhau tại O .chứng minh OA=OB 3 .cho tam giác ABC cân tại A . D và E lần lượt là chân các đường phân giác trong của góc B và C .chứng minh DE song song với BC
Cho tập hữu hạn X. Ta chọn ra 50 tập con \(A_1,A_2,...A_n\) mỗi tập đề chưa quá nửa số phần tử của X. Chứng minh rằng
a) Tồn tại phần tử a thuộc ít nhất 26 tập đã cho.
b) Tồn tại tập con A của X sao cho số phần tử của A không vượt quá 5 và \(A\cap A_1\ne\varnothing,\forall i=\overline{1,50}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của Bˆ
và Cˆ cắt nhau tại O. Kẻ OD
vuông góc BC tại D; kẻ OE vuông góc AB tại E; kẻ OF vuông góc AC tại F. Biết
AB = 6cm; AC =8cm.
a/ Chứng minh: OD = OE
b/ Chứng minh AO là phân giác của BAC
c/ Chứng minh AE = AF = OE = OF
d/ Tính BC? AE ? EF ?
cho tam giác ABC vuông tại A, AB=12cm, AC=14CM, kẻ đường cao AH, tia phan giác của góc A cắt BC tại D, chứng minh AB/AC=AH/CH
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = c, AC = b, BC = a và \(\frac{a}{b}=\frac{a+b}{a}\).
Chứng minh : \(\sin B=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A.M,N,P LẦN lượt là trung điểm của AB,AC,BC
a)chứng minh nh rằng :tứ giác BMNP là hình bình hành
b)chứng minh rằng:tứ giác AMPNla hcm
cho a,b,c là các số hữu tỉ thỏa mãn a(b+c)=1-bc. CMR
\(A=\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)}\) là số hữu tỉ
cho a,b,c là 3 số thực sao cho (a-b)(b-c)(c-a) khác 0. Tìm GTNN của biếu thức
\(P=\left(a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac\right)\left(\frac{1}{\left(a-b\right)^2}+\frac{1}{\left(b-c\right)^2}+\frac{1}{\left(a-c\right)^2}\right)\)