Bạn tham khảo tại link dưới đây:
Bạn tham khảo tại link dưới đây:
chứng minh 19.8n + 17 là hợp số ( n thuộc N* , n > 1 )
cho a,b,c,d là các số không bằng nhau và (a+b+c+d).(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d) chứng minh rằng a:c=b:d
cho x=111..11(gồm 2004 chữ số 1); y=100..05 (gồm 2003 chữ số 0) . Cmr : xy+1 là một số chính phương
Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh 1 tam giác chứng minh:
a.(b-c)^2+b.(c-a)^2+c.(a+b)^2> a^3+b^3+c^3
giải các phương trình
1) x-\(\dfrac{x-1}{3}+\dfrac{x+2}{6}>\dfrac{2x}{5}+5\)
2)\(\dfrac{2x+6}{6}-\dfrac{x-2}{9}< 1\)
3)\(\dfrac{2x-5}{6}< \dfrac{4+3x}{9}\)
4) \(5+\dfrac{x+4}{5}< x-\dfrac{x-2}{2}+\dfrac{x+3}{3}\))
5) \(x+1-\dfrac{x-1}{3}< \dfrac{2x+3}{2}+\dfrac{x}{3}+5\)
6) \(\dfrac{2x-3}{4}-\dfrac{x+1}{3}>\left(-\right)\dfrac{1}{2}-\dfrac{3-x}{5}\)
Với a , b > 0 chứng minh \(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)
Giải phương trình:
a. \(\dfrac{x-5}{x-5}+\dfrac{x-6}{x-5}+\dfrac{x-7}{x-5}+...+\dfrac{1}{x-5}=4\) \(x\in N\)
b. \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+...+\dfrac{1}{x^2+15x+50}=\dfrac{1}{14}\)
c. \(\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3.5}\right)...\left[1+\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}\right]=\dfrac{31}{16}\left(x\in N\right)\)
chứng minh A = ( n2 + 2 ) . n2 + 2n + 2 không phải là số nguyên tố ( n thuộc N* )
BÀI TẬP TỰ GIẢI.
Chứng minh rằng:
1. .
2.
3. Với mọi góc , ta có: .
4. .
5.