Ta có: ΔAEC vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên EI=AC/2(1)
Ta có; ΔAFC vuông tại F
mà FI là đường trung tuyến
nên FI=AC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra IE=IF
Ta có: ΔAEC vuông tại E
mà EI là đường trung tuyến
nên EI=AC/2(1)
Ta có; ΔAFC vuông tại F
mà FI là đường trung tuyến
nên FI=AC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra IE=IF
Cho tứ giác abcd. I là trug điêmt ac . E,f lần lượt là hình chiếu của d lên ac,m là trug điểm hc
A. Gọi e là trug điêmt dh. Cm tứ giác abme là hbh
Cho hình thang abcd vuông tại a và d có dc=2ab . Gọi h là hình chiếu d lên ac, m là trung điểm hc
A. Gọi e là trung điểm dh . Cm tứ giác abme là hình bình hành
cho hình thang abcd vuông tại a và d có dc=2ab. Gọi h là hình chiếu của d lên ac, m là trug điểm hc a. Gọi e là trug điểm dh .cm tứ giác abme là hbh
B.cm e là trọg tâm tam giác amd
C .cm dm vuôg góc vs bm
cho hình bình hành ABCD , AC cắt BD tại O , gọi M, N trung điểm của OD , OB . AM cắt DC tại E , CN cắt AB tại F
a) AMCN hình bình hành
b) E đối xứng với F qua O
vẽ hình hộ mk , làm mỗi câu a thôi cũng dc mk tick cho
1. cho tam giác ABC,góc A=90 độ,FB=FC.Từ F keFM ⊥ A,FN⊥ AB (M ∈ AC)(N ∈ AB)
a) tứ giác AMFN là hình gì ? vì sao ?
b) gọi K là điểm đối xứng với F qua AB tứ giác AFBK là hình gì ? vì sao ?
c) biết AB=5,AC=6 tính SAABC= ?
cho tam giác MNP vuông tại M gọi A là trung điểm của NP biết Am = 6 cm. Tính NP
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C vẽ \(\Delta ABD\) cân tại D. Gọi E là trung điểm của BC. C/minh: \(DE\perp AB\)
Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) X^2 – 5x +6 b ) 3x^2 + 9x – 30 c) x^2 – 3x + 2
d)X^2 – 9x + 18 e) x^2 -6x + 8 f) x^2 -5x -14
g) x^2 + 6x +5 h) x^2 – 7x +12 i) x^2 – 7x+ 10
Bài 2 :
a) 3x^2 – 5x 2
b) 2x^2 + x -6
c) 7x^2 + 50x +7
d) 12x^2 +7 – 12
e) 15x^2 + 7x-2
f) A^2 -5a – 14
g) 2m^2 + 10m + 8
h) 4p^2 – 36p + 56
i) 2x^2 + 5x + 2
Cho tam giác ABC vuông tại A có , kẻ tia Ax song song với BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho AD = DC.