c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta ECM.\)
=> \(AB=EC\) (2 cạnh tương ứng).
+ Vì \(\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\) và \(ECB\) có:
\(AB=EC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)
Cạnh BC chung
=> \(\Delta ABC=\Delta ECB\left(c-g-c\right)\)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{CEB}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{BAC}=90^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{CEB}=90^0.\)
+ Xét \(\Delta BEC\) có:
\(\widehat{CEB}=90^0\left(cmt\right).\)
=> \(\Delta BEC\) vuông tại \(E\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a)
b)
Theo câu a) ta có \(\Delta ABM=\Delta EMC\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ECM}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.
\(\Rightarrow AB//CE\left(đpcm\right)\)
a) Xét △MAB và △MEC có :
MB = MC (gt)
∠M1 = ∠M2 ( 2 góc đối đỉnh )
MA = ME (gt)
⇒ △MAB = △MEC (c.g.c)
b) Ta có: AB = EC ( △MAB = △MEC )
MA = MC ( △MAB = △MEC )
MB = ME ( △MAB = △MEC )
Mà BC = MB + MC
AE = MA + ME
⇒ BC = AE
Xét △ABC và △CEA có :
BC = AE ( CM ở câu b )
Cạnh AC chung
AB = CE ( CM ở câu b )
⇒ △ABC = △CEA (c.c.c)
⇒ ∠BAC = ∠ECA = 90o ( 2 góc t.ứng )
⇒ AC ⊥ CE
Mà AB ⊥ CE
⇒ AB // CE ( theo định lý nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng ⊥ với 1 đường thẳng thứ 3 thì 2 đường thẳng đó // với nhau )
c) Ta có : AB // CE ( CM ở câu b )
⇒ ∠ABC = ∠ECB ( 2 góc so le trong )
Xét △ABC và △ECB có:
AB = CE ( CM ở câu b )
∠ABC = ∠ECB ( CM ở câu c )
Cạnh BC chung
⇒ △ABC = △ECB ( c.g.c )
⇒ ∠BAC = ∠CEB = 90o ( 2 góc t.ứng )
⇒ △BEC vuông tại E (ĐPCM)
Nếu thấy đúng thì nhớ tick cho mk nha ! Cảm ơn !!!!!
CHÚC BẠN HỌC TỐT (^_^) !!!!!