Hình thì bạn tự vẽ nhaa
Giải:
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(AH^2=5^2-3^2\)
\(\Rightarrow AH^2=16\)
\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\)
Ta có:
\(BH+HC=BC\)
\(\Rightarrow HC=BC-BH\)
\(\Rightarrow HC=8-3\)
\(\Rightarrow HC=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\)
\(4^2+5^2=AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=41\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{41}\left(cm\right)\)
Vì H \(\in\) BC nên ta có :
BC = BH + HC => 8 = 3 + HC
=> HC = 8 - 3 => HC = 5 cm
Áp dụng định lý pytago vào :
+) \(\Delta\)ABH ta có: AB2 = BH2 + AH2 => AH2 = AB2 - BH2
=> AH2 = 52 - 32 => AH2 = 25 - 9
=> AH2 = 16 => AH = 4cm (do AH > 0cm )
+) \(\Delta\)AHC có : AC2 = AH2 + HC 2 => AC 2 = 42 + 52
=> AC2 = 16 + 25 => AC2 = 41
=> AC = \(\sqrt{41}\)cm (do AC > 0cm)
Vậy AH = 4 cm ; HC = 5 cm ; AC = \(\sqrt{41}\) cm
Ta có :
BH+HC=BC
Hay 3+HC=8
\(\Rightarrow\) HC=5
Ta có :
∆ABH vuông tại H
\(\Rightarrow\) AB2=AH2+BH2 (Định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow\) 52= AH2+32
\(\Rightarrow\) AH2=52-32
\(\Rightarrow\) AH2=16
\(\Rightarrow\) AH=\(\sqrt{16}\)=4
Lại có :
∆AHC vuông tại H
\(\Rightarrow\) AC2=AH2+HC2 (Định lí Py-ta-go)
\(\Rightarrow\) AC2=42+52
\(\Rightarrow\) AC2=41
\(\Rightarrow\) AC=\(\sqrt{41}\)
Vậy………
Tam giác ABH vuông tại H
\(AB^2\)=\(AH^2\)+ \(BH^2\)(định lí Pi-ta-go)
Hay
\(25=AH^2+9\)
\(AH^2=25-9\)
\(AH^2=16\)
=>AH=4(cm)
Ta có:BH+HC=BC
Hay 3 + HC =8
=>HC=8-3=5(cm)
Tam giác AHC vuông tại H
\(AC^2=AH^2+HC^2\)(định lí Pi-ta-go)
Hay \(AC^2=4^2+5^2\)
\(AC^2=16+25\)
\(AC^2=41\)
=>AC=\(\sqrt{41}\)
=>AC gần bằng 6,4(cm)
Vậy AH=4 (cm)
HC=5 (cm)
AC=6,4(cm)
Mình làm có chỗ nào chưa đúng mong các bạn bỏ qua