Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm P nằm trong ΔABC. Gọi B', C' lần lượt là điểm đối xứng với P qua AC, AB; E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của P trên AC AB. Đường tròn đường kính AP cắt đường tròn (AB'C') tại Q (Q≠A) .Chứng minh rằng PEQF là tứ giác điều hòa.Bài 5. Cho tam giác ABC (AB<AC) nội tiếp (O), M là trung điểm BC. Các điểm N, P thuộc đoạn BC sao cho MN=MP. Các đường thẳng AM, AN, AP cắt (O) lần lượt tại D, E, F. Chứng minh rằng BC, EF và tiếp tuyến của (O) tại D đồng quy.Bài 6. Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Gọi D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của (I) với các cạnh BC, CA, AB . Các điểm M, N thuộc (I) sao choEM||FN||BC. Gọi P, Q lần lượt là các giao điểm của BM, CN với (I). Chứng minh BC, PE, QF đồng quy.Bài 7. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) có A cố định và B, C thay đổi trên (O) sao cho BC luôn song song với mộtđường thẳng cố định cho trước. Các tiếp tuyến của (O) tại B và C cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm BC ,N là giao điểm của AM với (O). Chứng minh rằng đường thẳng KN luôn đi qua một điểm cố định.Bài 8. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) (BC < 2R). Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm BC, CA, AB và P, M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C lên BC, DF, DE. Các tiếp tuyến tại M và N của đường tròn (PMN) cắt nhau tại một điểm S. Chứng minh S luôn thuộc một đường thẳng cố định khi điểm A di động trên (O).Bài 9. Cho điểm P nằm ngoài đường tròn (O). PC là tiếp tuyến của(O), PAB là cát tuyến, CD là đường kính của (O). Gọi E=OP giao BD . Chứng minh rằng CE⊥CA.Bài 10. Cho tứ giác điều hòa ABCD nội tiếp (O), M là trung điểmBD P=AM giao (O), Q=M giao (O).a) Chứng minh rằng AC AM , là hai đường đẳng giác của góc BAD.b) Chứng minh rằng CP||BD, AQ||BD.
Cho tam giác ABC vuông tại A. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. M là trung điểm của AC/ Đường thẳng MI cắt AB tại N. E là trung điểm của IN. F là điểm trên BC sao cho FC = 3 FB. EF cắt AB tại D và cắt AI tại K. Chwusng minh tam giác ADK cân
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H là trung điểm của AB. Tính cosin của góc giữa SC và (SHD)
Cho em hỏi hai câu này làm thế nào ạ?
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;2;1) và mặt phẳng (Q): x + y + z - 7 = 0. Đường thẳng (d) qua M lần lượt cắt mặt phẳng (Q) và trục Ox tại các điểm A,B sao cho MA=MB. Tính khoảng cách AB.
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và mặt phẳng (P): 2x + y - 4z + 1 = 0. Đường thẳng (d) qua A, song song với (P) đồng thời cắt trục Oz. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d).
Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB vs (O). Gọi H là giao điểm của OM vs AB, con I là điểm bất kì thuộc đoạn AH. Đường thẳng đi qua I vuông góc với OI cắt các tia MA, MB lần lượt tại E và F
a, 4 điểm O,I,F,B cùng thuộc một đường tròn
b, AB vuông góc vs OM và AM.AH=MH.AO
c, Tam giác OEF là tam giác cân
d, Tìm vị trí của điểm I trên đoạn AH để F là trung điểm của đoạn thẳng BM
Mọi người ơi giúp mình câu 4C,D và bài 5 vs @@
P/s: mình đang cần gấp, cảm ơn nhiều
Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB vs (O). Gọi H là giao điểm của OM vs AB, con I là điểm bất kì thuộc đoạn AH. Đường thẳng đi qua I vuông góc với OI cắt các tia MA, MB lần lượt tại E và F
a, 4 điểm O,I,F,B cùng thuộc một đường tròn
b, AB vuông góc vs OM và AM.AH=MH.AO
c, Tam giác OEF là tam giác cân
d, Tìm vị trí của điểm I trên đoạn AH để F là trung điểm của đoạn thẳng BM
Mọi người ơi giúp mình câu 4C,D và bài 5 vs @@
P/s: mình đang cần gấp, cảm ơn nhiều
1 biết \(\int\) \(\frac{1}{1+cosx}dx=a.tan\frac{x}{b}+C\) với a,b là các số nguyên. Tính T=a+b
2 biết \(\int_1^5\) f(x) dx=3. Tính D =\(\int_1^5\) [f(x)+2]dx là
3 biết \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}e^{sinx}.cosxdx=a.e+b\) , với a,b là các số nguyên a+b bằng??
4 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x^4-2x^2+1 và trục hoành là
5 một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc a(t)=\(1+\frac{t}{3}\)
(m/s^2). tính quãng đường ô tô đi được sau 6 giay kể từ khi ô tô bắt đầu tăng tốc
6 cho số phức z thỏa /z-1/=/(1+i)z/ . Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là
7 trong mặt phẳng oxy, cho các điểm A(4;0),B(1;-1).Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z mệnh đề nào dưới đây đúng
A z=\(3+\frac{3}{2}i\) B z=2-i C z=2+i D z=\(3-\frac{3}{2}i\)
8 viết pt mặt cầu S có tâm I(1;-2;5) và tiếp xúc với mp P:x-2y-2z-4=0
9 trong ko gian oxyz, viết pt mặt cầu qua bốn điểm O, A(1;0;0);,B(0;-2;0) ,C(0;0;4)
10 trong ko gian oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1) vÀ B(-3;0;-1) . mặt phẳng trung trực của đoạn thằng AB có phương trình là
11 rong ko gian oxyz, đường thẳng d\(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-t\\z=2+t\end{matrix}\right.\) đi qua điểm nào sau đây
A F(0;1;2) B K(1;-1;1) C E(1;1;2) D H(1;2;0)
12 trong ko gian oxyz, cho đường thẳng \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2+t\\z=13-t\end{matrix}\right.\) (t\(\in\)R) . Đường thảng d đi qua A(0;1;-1) cắt và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\) .viết phương trình của đường thẳng d
13 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc cũa điểm A trên mp (P):-x-2y+2z-3=0 là
14 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(2;3;-1) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\) tọa độ điểm \(A^'\) (A phẩy ) là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d là
15 trong ko gian oxyz cho điểm A(4;-3;2).tỌA độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}\frac{z}{-1}\) là
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0;2), B(4;2). Tìm điểm M trên đoạn thẳng AB để parabol (P) đỉnh O và đi qua điểm M chia tam giác vuông OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau.
2. Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường \(y=x^2,y=2x\) . Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số thực k để đường thẳng x = k2 chia hình phẳng (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau. Hỏi tập hợp S có bao nhiêu phần tử?
1 trong ko gian oxyz, cho 2 điểm A(1;-2;-3) và B(3;0;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là
2 Trong ko gian oxyz, cho ba điểm A (1;2;1) B(3;1;0),C (3;-1;2) .Phương ttrinh chính tắc của đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A là
3 trong ko gian oxyz, vecto nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của mp đi qua ba điểm A(2;-1;4) B(1;0;1),C(4;1;6)
A \(\overline{n}\left(1;1;2\right)\) \(\overline{n}\left(1;1;2\right)\) B \(\overline{N}\left(-2;1;1\right)\) C \(\overline{N}\left(1;1;-1\right)\) D \(\overline{N}\left(-1;1;1\right)\)
4 cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a.Thể tích của khối nón đã cho bằng bao nhiêu
5 cho hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh là 2a, góc ở đỉnh của hình nón bằng \(60^0\) .tHỂ tích V của khối nón đã cho là
6 trong ko gian, cho tam giác vuông ABC vuông tại A , AB =a ,AC =\(a\sqrt{3}\) . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận dc khi qay tam giác ABC xung quanh trục AB
7 trong ko gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB=a, \(\widehat{ACB}=30^0\) . Tính thể tích V của khối nón nhận dc khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh AC
8 Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N) có đỉnh A có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD .tính diện tích xung quanh Sxq của (N)
9 cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn O, thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh a. Thể tích của khối nón bằng
10 cắt mộ hình nón bằng một mặt phảng đi qua trục của nó ta dc thiết diện là một tam giác vuông can có cạnh huyền bằng a.Diện tích xung quanh hình nón theo a là