Đề luyện thi tốt nghiệp phổ thông, cao đẳng, đại học

lili hương

1 biết \(\int\) \(\frac{1}{1+cosx}dx=a.tan\frac{x}{b}+C\) với a,b là các số nguyên. Tính T=a+b

2 biết \(\int_1^5\) f(x) dx=3. Tính D =\(\int_1^5\) [f(x)+2]dx là

3 biết \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}e^{sinx}.cosxdx=a.e+b\) , với a,b là các số nguyên a+b bằng??

4 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x^4-2x^2+1 và trục hoành là

5 một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc a(t)=\(1+\frac{t}{3}\)

(m/s^2). tính quãng đường ô tô đi được sau 6 giay kể từ khi ô tô bắt đầu tăng tốc

6 cho số phức z thỏa /z-1/=/(1+i)z/ . Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là

7 trong mặt phẳng oxy, cho các điểm A(4;0),B(1;-1).Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z mệnh đề nào dưới đây đúng

A z=\(3+\frac{3}{2}i\) B z=2-i C z=2+i D z=\(3-\frac{3}{2}i\)

8 viết pt mặt cầu S có tâm I(1;-2;5) và tiếp xúc với mp P:x-2y-2z-4=0

9 trong ko gian oxyz, viết pt mặt cầu qua bốn điểm O, A(1;0;0);,B(0;-2;0) ,C(0;0;4)

10 trong ko gian oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1) vÀ B(-3;0;-1) . mặt phẳng trung trực của đoạn thằng AB có phương trình là

11 rong ko gian oxyz, đường thẳng d\(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-t\\z=2+t\end{matrix}\right.\) đi qua điểm nào sau đây

A F(0;1;2) B K(1;-1;1) C E(1;1;2) D H(1;2;0)

12 trong ko gian oxyz, cho đường thẳng \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2+t\\z=13-t\end{matrix}\right.\) (t\(\in\)R) . Đường thảng d đi qua A(0;1;-1) cắt và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\) .viết phương trình của đường thẳng d

13 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc cũa điểm A trên mp (P):-x-2y+2z-3=0 là

14 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(2;3;-1) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\) tọa độ điểm \(A^'\) (A phẩy ) là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d là

15 trong ko gian oxyz cho điểm A(4;-3;2).tỌA độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}\frac{z}{-1}\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2020 lúc 22:02

1.

\(\int\frac{1}{1+cosx}dx=\int\frac{1}{1+2cos^2\frac{x}{2}-1}dx=\frac{1}{2}\int\frac{1}{cos^2\frac{x}{2}}dx\)

\(=\int\frac{d\left(\frac{x}{2}\right)}{cos^2\frac{x}{2}}=tan\frac{x}{2}+C\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

2.

\(\int\limits^5_1\left[f\left(x\right)+2\right]dx=\int\limits^5_1f\left(x\right)dx+2\int\limits^5_1dx=3+2.4=11\)

3.

\(\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0e^{sinx}cosxdx=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0e^{sinx}d\left(sinx\right)=e^{sinx}|^{\frac{\pi}{2}}_0=e-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

4.

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^4-2x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^1_{-1}\left(x^4-2x^2+1\right)dx=\left(\frac{1}{5}x^5-\frac{2}{3}x^3+x\right)|^1_{-1}=\frac{16}{15}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2020 lúc 22:08

5.

\(36\) km/h \(=10\) (m/s)

\(v\left(t\right)=\int a\left(t\right)dt=\int\left(1+\frac{1}{3}t\right)dt=t+\frac{1}{6}t^2+C\)

\(v\left(0\right)=10\Rightarrow C=10\Rightarrow v\left(t\right)=\frac{1}{6}t^2+t+10\)

Quãng đường:

\(s=\int\limits^6_0\left(\frac{1}{6}t^2+t+10\right)dt=90\left(m\right)\)

6.

\(z=x+yi\)

\(\left|x-1+yi\right|=\left|\left(1+i\right)\left(x+yi\right)\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1+yi\right|=\left|x-y+\left(x+y\right)i\right|\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+y^2=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-2x+1=2x^2+2y^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+y^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+y^2=2\)

Đường tròn tâm \(I\left(-1;0\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2020 lúc 22:15

7.

Bạn ghi thiếu điểm C nên ko tính được :)

8.

\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|1+4-10-4\right|}{\sqrt{1+4+4}}=3\)

Pt mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z-5\right)^2=9\)

9.

4 điểm O;A;B;C tạo thành 1 tứ diện vuông tại O

\(\Rightarrow\) Tâm mặt cầu có tọa độ: \(I\left(\frac{1}{2};-1;2\right)\)

\(R=OI=\sqrt{\frac{1}{4}+1+4}=\frac{\sqrt{21}}{2}\)

Pt mặt cầu: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left(y+1\right)^2+\left(z-2\right)^2=\frac{21}{4}\)

10.

\(\overrightarrow{BA}=\left(4;-2;0\right)=2\left(2;-1;0\right)\)

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1;-1\right)\)

Pt mp trung trực AB:

\(2\left(x+1\right)-1\left(y-1\right)+0\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-y+3=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2020 lúc 22:25

11.

Thay tọa độ 4 điểm vào pt d chỉ có đáp án A thỏa mãn

12.

Phương trình (P) qua A và vuông góc \(\Delta\):

\(1\left(x-0\right)+1\left(y-1\right)-1\left(z+1\right)=0\Leftrightarrow x+y-z-2=0\)

Gọi M là giao điểm d và (P) thì tọa độ M thỏa mãn:

\(1+t+2+t-\left(13-t\right)-2=0\Rightarrow t=4\) \(\Rightarrow M\left(5;6;9\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(5;5;10\right)=5\left(1;1;2\right)\)

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1+t\\z=-1+2t\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=5+t\\y=6+t\\z=9+2t\end{matrix}\right.\)

13.

Pt tham số đường d qua A vuông góc (P): \(\left\{{}\begin{matrix}x=-t\\y=1-2t\\z=-2+2t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm (P) và d nên tọa độ thỏa mãn:

\(t-2\left(1-2t\right)+2\left(-2+2t\right)-3=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(-1;-1;0\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 5 2020 lúc 22:34

14.

Pt mp (P) qua A và vuông góc d:

\(1\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2y+2z+6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+t\\y=1-2t\\z=5+2t\end{matrix}\right.\)

Gọi M là giao điểm d và (P) thì tọa độ M thỏa mãn:

\(4+t-2\left(1-2t\right)+2\left(5+2t\right)+6=0\) \(\Rightarrow t=-2\) \(\Rightarrow M\left(2;5;1\right)\)

A' đối xứng A qua d \(\Rightarrow\)M là trung điểm AA'

Theo công thức trung điểm \(\Rightarrow A'\left(2;7;3\right)\)

15.

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+3t\\y=-2+2t\\z=-t\end{matrix}\right.\)

PT (P) qua A và vuông góc d:

\(3\left(x-4\right)+2\left(y+3\right)-1\left(z-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x+2y-z-4=0\)

H là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(3\left(-2+3t\right)+2\left(-2+2t\right)+t-4=0\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(1;0;-1\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết
lili hương
Xem chi tiết