I nằm trên trung trực của BC nên IB=IC
tam giác AHI = tam giác AKI (ch-gn)
suy ra: IH=IK
xét tam giác vuông BHI và tam giác vuông CKI có IB=IC và IH=IK
nên tam giác vuông BHI=tam giác vuông CKI
suy ra BH=CK
I nằm trên trung trực của BC nên IB=IC
tam giác AHI = tam giác AKI (ch-gn)
suy ra: IH=IK
xét tam giác vuông BHI và tam giác vuông CKI có IB=IC và IH=IK
nên tam giác vuông BHI=tam giác vuông CKI
suy ra BH=CK
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của các góc A cắt đường trung trực của BC tại I.Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. chứng minh rằng BH=CK
Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực BC tại I. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AC.
Chứng minh: BH = CK.
bài 1:cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên là 3,5cm. lấy D là 1 điểm thuộc đáy BC. Qua D kẻ đường thẳng DE,DF lần lượt song song với AB, AC(E ∈ AB,F ∈ AB).
a, chứng minh tam giác AEF bằng tam giác DFE
b,Tính:DE + DF
Cho đường tròn C x^2 + y² + 2x + 5y - 15 = 0 Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng delta: 4x + 3y - 2 = 0 cắt đường tròn C tại hai điểm a và b sao cho ab=6
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH kẽ AM vuông góc với AB HN vuông góc với AC
a)Chứng minh AMHN là hình chữ nhật
b)Gọi I là trung điểm của HC.Chúng minh MN vuông góc với IN
cho parabol (P) : y= -x2 -1 và đường thẳng (d) đi qua điểm I (0;-2) và có hệ số góc k
a) tìm k để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
b) gọi A,B là các giao điểm của (d) và (p) và có hoành độ lầ lượt là x1,x2 , tìm k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung
Trên mặt phẳng Oxy cho A(1; 3) ; B(3; -3)
a,Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
b.Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.
cho tam giác ABC biết : AB: \(x-2y+8=0\)
AC:\(2x-y+4=0\)
BC: \(x+y+2=0\)
a. tính tọa độ A,B,C
b. viết phương trình đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường trung bình của tam giác
cho ΔABC với A(1;2) B(-1;5) C(3;-4)
a. lập phương trình đường thẳng đường cao BK, CJ
b. lập phương trình đường thẳng trung tuyến AN, CP
c. lập phương trình đường thẳng đường trung trực d của AB, BC