a: Xét ΔAEF và ΔDFE có
góc AEF=góc DFE
FE chung
góc AFE=góc DEF
Do đó: ΔAEF=ΔDFE
b:
Xét ΔFBD có góc FBD=góc FDB
nên ΔFBD cân tại F
=>FB=FD
DE+DF=AF+FB=3,5cm
a: Xét ΔAEF và ΔDFE có
góc AEF=góc DFE
FE chung
góc AFE=góc DEF
Do đó: ΔAEF=ΔDFE
b:
Xét ΔFBD có góc FBD=góc FDB
nên ΔFBD cân tại F
=>FB=FD
DE+DF=AF+FB=3,5cm
Cho tam giác ABC. Tia phân giác của các góc A cắt đường trung trực của BC tại I.Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. chứng minh rằng BH=CK
Đường thẳng d: y=(m-3)x-2m+1 cất hai trục tọa độ ở hai điểm A và B sao cho tam giác OAB cân . Khi đó m bằng
cho tam giác ABC đều có cạnh 3a. Lấy các điểm M,N lần lượt trên cạnh BC,CA sao cho BM=a, CN=2a.Gọi P là điểm trên cạnh AB sao cho AM vuông gó với PN . Tính độ dài PN theo a
cho hàm số y = (2m-1)x + m+1 với m là tham số m khác 1/2 hãy tìm m trong mỗi trường hợp sau:
A) để đồ thị hàm số đi qua điểm m(-1;1)?
b) đồ thị hàm số cắt trục tung trục hoành lần lược tại A, B sao cho tam giác AOB là tam giác cân ?
(Toán 9 )
Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực BC tại I. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AC.
Chứng minh: BH = CK.
Cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực BC tại I. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AC.
Chứng minh: BH = CK.
Trên mặt phẳng Oxy cho A(1; 3) ; B(3; -3)
a,Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
b.Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.
Cho hàm số y = 2x - 3 có đồ thị (d) và điểm A( -1;- 5).
a) Viết phương trình đường thẳng d1 qua A và song song với trục Ox .
b) Viết phương trình đường thẳng d2 qua A và song song với đường thẳng d .
c) Viết phương trình đường thẳng d3 qua A và vuông góc với đường thẳng d .
d) Viết phương trình đường thẳng d4 qua A và gốc tọa độ
GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH ĐANG CẦN GẤP
cho parabol (P) : y= -x2 -1 và đường thẳng (d) đi qua điểm I (0;-2) và có hệ số góc k
a) tìm k để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
b) gọi A,B là các giao điểm của (d) và (p) và có hoành độ lầ lượt là x1,x2 , tìm k để trung điểm của đoạn thẳng AB nằm trên trục tung