xét \(\Delta AIB\) và \(\Delta AIC\) có:
AI chung
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là phân giác góc A)
\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.g.c\right)\)
=> IB = IC(2 cạnh tương ứng) (1)
=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí kề bù
=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\left(2\right)\)
từ 1 và 2 => AI là đường trung trực của BC
b) xét \(\Delta KIB\) và \(\Delta KIC\) có:
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\) (AI là đường trung trực của BC)
IB = IC (AI là đường trung trực của BC)
KI chung
=> \(\Delta KIB=\Delta KIC\left(2CGV\right)\)
=> \(\widehat{KBI}=\widehat{KCI}\) (2 góc tương ứng)
vậy \(\widehat{KBI}=\widehat{KCI}\)
đương trung trực phải đường thẳng đi qua trung diểm phải không
Tự vẽ hình nha bạn
a. Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
=> A nằm trên đường trung trự của BC
=> AI là đường trung trục của BC
b. vì K nằm trên AI => KB = KC
=> tam giác KBC cân tại K
=> góc KBI = góc KCI ( đpcm)
đây là hình minh họa nên ko đc chuwnr xác cho lắm mong bạn thông cảm nha