Cho tam giác ABC . Vác đường trung tuyến AD , BE , CF cắ nhau tại G . Chứng minh :
a, AD < \(\dfrac{AB+AC}{2}\) ; BE + CF > \(\dfrac{3}{2}\) AC
b, \(\dfrac{3}{4}\) của chu vi \(\Delta\) ABC < AD + CF < Chu vi
Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AD; BE; CF
C/minh: \(AD+BE+CF>\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)\)
Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến AD; BE; CF. Cminh: \(AD+BE+CF>\dfrac{3}{4}\left(AB+BC+CA\right)\)
Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BE; CF cắt nhau tại I .
a, C/minh: \(BE+CF>\dfrac{3}{2}BC\)
b, Trên tia đối tia EB lấy điểm D sao cho ED = EB. Gọi M là trung điểm của AD , CM cắt BD tại K . C/minh: BI = IK = KD
cho tam giác ABC có AB<AC ,AD là phân giác góc BAC ,trên AC lấy E sao cho AB =AE.
a chứng minh tam giác ABD =AED
b qua e kẻ đường song song với BC cắt AD tại F.chứng minh tam giác DEF cân
c so sánh DE với CF{ mk cần gấp}
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. và AB<AC
kẻ BE vuông góc với Ac tại E, CF vuông góc với AB tại F, BE cắt CF tại H
kẻ HQ song song với AC, HP song song với AB ( Q thuộc AB, P thuộc AC)
a) cm: Tam giác AHQ=tam giác HAP
b) cho M là trung điểm của BC.
cm: tam giác MEF cân và góc AEF=góc ABC
c) cm: HA+HB+HC<2/3(AB+AC+BC)
Cho tam giác ABC vuông tại B, AB<BC. tia phân giác góc A cắt BC tại E . trên AC lấy D sao cho AD=AB. tia DE cắt tia AB tại F , G là trung điểm FC. chứng minh
a) tam giác ABE = tam giác ADE
b) AE là trung trực BD
c) DE < EF
d) AG vuông góc CF
Bài 4:Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.
a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB; MAC là tam giác vuông cân.
c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.
:)) giúp mính nhé!! Hehe
Cho tam giác ABC có góc BAC =75 độ; góc ABC = 35 độ. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Đường thẳng qua A và vuông góc với AD cắt tia BC tại E. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng :
a) Tam giác ACM là tam giác cân.
b) AB<\(\dfrac{AD+AE}{2}\)
c) Chu vi tam giác ABC bằng độ dài đoạn thẳng BE.