1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
1) vẽ đồ thị của hai phương trình sau trên cùng một hệ trục rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị: x + 2 y = 1 và -2 x + 4 y = -10
a.viết pt đường thẳng (d) biết đường thẳng (d) đi qua điểm N(2;3) và song song với đường thẳng y=2x-5
b.tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x\(^2\) và y=2x+3
c.gọi \(x_1;x_2\) là nghiệm của phương trình x\(^2\)+2x-5=0. tính A=\(\left(x_1-x_2\right)^2+x_1x_2\)
Cho A(1;0) và (P)y=\(-\frac{1}{4}x^2\)
a) Viết PT (d) qua A và tiếp xúc (P). Tìm tọa độ tiếp điểm
b) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của (d) và (P)
Bài 1) cho parabol(P)y=-\(\frac{1}{2}\)x2 và (d) y=x-4 a)Vẽ (P) và (d) trên cùng 1 hệ trục tọa độ b) tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính Bài 2) cho phương trình 2x2-3x-1 có 2 nghiệm là x1;x2 không giải phương trình hãy tính giá trị biểu thức A=\(\frac{x_1-1}{x_2+1}\)+\(\frac{x_2+1}{x_1-1}\)bằng phép tính
Giúp mình khoanh trắc nghiệm và giải thích với : (~_~)
Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số 2x+3y=8 và 2x+y=4 là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+my=3\end{matrix}\right.\) khi m bằng :
A,-2 B,-1 C,2 D,1
Giải hộ mình câu c thôi nhoa!
Cho: \(\left(P\right):y=x^2\) và \(\left(d\right):y=2.\left(m-1\right)x+m^2+2m\)
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) với m=-1
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa mãn: \(x_1^2+x_2^2+4x_1x_2=36\)
c) Tìm 2 điểm thuộc (P) sao cho 2 điểm đó đối xứng với nhau qua M(-1;5)
Cho hai đường thẳng (D): y = -x - 4 và (D1): y= 3x + 2
a) Vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Xác định tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (D) và (D1) bằng phép toán.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua (D2): y = ax + b (a≠0) song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm B(-2 ; 5).
Cho điểm B (-1; \(\frac{1}{4}\))
a) Viết phương trình Parabol (P) có đỉnh là gốc tọa độ O và đi qua B
b) Viết phương trình đường thẳng (d) qua B và tiếp xúc với (P)
c) Vẽ trên cũng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của (P) và (d)