Xét (M) có
ΔOBA nội tiếp
OA là đường kính
Do đó: ΔOBA vuông tại B
=>AB là tiếp tuyến của (O)
Xét (M) có
ΔOCA nội tiếp
OA là đường kính
Do đó: ΔOCA vuông tại C
=>AC là tiếp tuyến của (O)
Xét (M) có
ΔOBA nội tiếp
OA là đường kính
Do đó: ΔOBA vuông tại B
=>AB là tiếp tuyến của (O)
Xét (M) có
ΔOCA nội tiếp
OA là đường kính
Do đó: ΔOCA vuông tại C
=>AC là tiếp tuyến của (O)
Cho đường tròn (O) đường kính AB=2R.Một điểm M di động trên nửa đường tròn.Vẽ đường tròn (I) tiếp xúc với đường tròn (O) tại M và tiếp xúc với đường kính AB tại N.
a)CMR:Đường thẳng MN đi qua một điểm cố định.(gọi điểm đó là K)
b)Ngang qua B vẽ tiếp tuyến d với đường tròn (O),d cắt AM ở H.GIả sử MB=R.Tính MH và MA theo R.
c)Gọi d' là tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn cắt BH tại Q.CMR:Q là trung điểm BH
Cho (O; R) và dây AB = 2a. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, nó cắt OA và OB theo thứ tự tại M và N. Tính diện tích Tam giác MON
Cho hàm số (d):y=-x-3
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với trục tung và trục hoành.
Tính chu vi và diện tích tam giác AOB.
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d)
a) Vẽ các đường thẳng (d1) y=x+2 và (d2) y=-1/2X -1
trên cùng một mặt phẳng tọa độ và chứng minh chúng cắt nhau tại điểm A trên trục hoành.
b) Gọi giao điểm của (d1) và (d2) với trục tung là B và C. Tính các góc của tam giác ABC.
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
gIÚP TỚ VOII
Từ điểm P nằm ngoài đường tròn O , kẻ hai cát tuyến PAB và PCD ( A nằm giữa P và B , C nằm giữa P và D ) các đường thẳng Ad và BC cắt nhau tại Q
a, Biết P = 60 độ , AQC = 80 độ . Tính BCD
b, Chứng minh : PA.PB=PC.PD
1.a) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng y= 2x + 3 + m và y= 3x + 5 - m, cắt nhau tại một điểm trên trục tung
b) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (d'): y = \(\dfrac{-1}{2}x\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 10
2. Cho các đường thẳng (d1): y= 4mx - (m + 5) với (m\(\ne\)0)
(d2): y= (3m + 1) x + (m - 9)
a) Với giá trị nào của m thì ( d1) // (d2)
b) Với giá trị nào của m thì (d1) cắt (d2). Tìm tọa độ giao điểm khi m = 2
cho 3 đường thẳng d:y=3x,d1:y=-1/3x và d2;y=-x+4
a) vẽ 3 đường thẳng trên cùng 1 mptd
b)gọi giao điểm của d với d1 và d2 lần lượt là A và B.Tìm tọa độ giao điểm của A và B
c)CM:tam giác OAB vuông
d)Tính các góc của tam giác OAB
cho hai hàm số bậc nhất y= (m+\(\dfrac{1}{2}\) )x-3 (1) và y= (5-m)x+2 (2) với giá trị nào của m thì :
a, đồ thị 2 hàm số trên cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 . tìm điểm đó.
b, tìm các giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (1) có độ dài h= \(\dfrac{3}{\sqrt{5}}\)
cho hàm số y=x+2 và y=-1/2x+2
a,vẽ 2 đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng
b,gọi C là giao của 2 đường thẳng,đường thẳng y=x+2 vớitrục hoàn là A ,giao điểm của đường thẳng y=-1/2x+2 với trục hoàn là B.tính chu vi và diện tích tam giác ABC