Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên các bán kính OA và OB lần lượt lấy các điểm E và F sao cho OE=OF. Từ E và F vẽ hai đường tròn tại C, D. Cho AB=10cm, CD=6cm. Tính \(S_{CDFE}\)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Trên AB lấy điểm C, D cách đều O. Từ C, D kẻ hai tia song song cắt nửa đường tròn ở C', D'. Chứng minh C'D' vuông góc CC
Cho (O;R), đường kính AB. Trên các bán kính OA, OB lấy M và N sao cho OM = ON. Qua M và N lần lượt vẽ dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB).
a) CMR: CDFE là hcn
b) Cho OM = \(\dfrac{2}{3}\)R, góc nhọn giữa CD và OA = 60o. Tính SCDFE
Trong 1 đường tròn tâm O, cho 2 dây AB và CD song song với nhau. Biết AB=30cm; CD=40cm; khoảng cách giữa AB và CD là 35cm. Tính bán kính đường tròn
2) Cho đường tròn (O), 2 dây AB và CD song song với nhau, biết AB=30cm; CD=40cm. Khoảng cách giữa 2 dây là 35cm, tính bán kính đường tròn (O)
Cho đường tròn (O), các bán kính OA, OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của các đường thẳng AM và BN. Chứng minh rằng :
a) OC là tia phân giác của góc AOB
b) OC vuông góc với AB
Cho đường tròn (O;R) và một dây cung AB. Gọi I là trung điểm của AB, tia OR cắt cung AB tại M.
a) Cho R=5cm, AB=6cm. Tính AM.
b) Cho MN là đường kính của (O;R), biết AN=10cm và dây AB=12cm. Tính bán kính R.
Cứu giùm với ạTvT
Cho (O;R), đường kính AB. Gọi M, N lần lần lượt là trung điểm của OA, OB. Qua M và N lần lượt vẽ dây CD và EF song song với nhau (C và E cùng nằm trên một nửa đường tròn đường kính AB).
a) CMR: CDEF là hcn
b) giả sử CD và EF tạo vs AB góc nhọn 30o. Tính SCDEF
Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm, dây AB bằng 40 cm. Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22 cm. Tính độ dài dây CD