Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Cho biểu thức: A = (x + 1)(x – 2) – x(2x – 3) + 4 + 2x2
a) Chứng minh: A = x2 + 2x + 2
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x =
c) Chứng minh biểu thức A luôn dương với mọi x.
cho mik hỏi với ạ câu này làm kiểu j vậy ạ
rút gọn biểu thức : A= (x+ 3 ) + 2(x+3) (x-3) -3x(x-3 )
thực hiện phép tính : 2x
Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B ?
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ?
1. a) Biết rằng đa thức P (x) khi chia cho các đa thức x -2, x-3 đc dư lần lượt là -2 và 3, tìm dư trong phép chia đa thức P (x) cho đa thức x2 - 5x + 6
2 Tìm đa thức P(x) bậc 3 biết khi P(x) chia hết cho các đa thức x - 1, x-2 và khi chia cho đa thức x2 - x + 1 thì đc dư là 2x - 3
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
Tìm giá trị của a để
1) Đa thức 6x^2+5ax-4 chia đa thức x-2 còn dư 10.
2) Đa thức f(x)=x^4 + 5x^3-2x^2 +ax + 40 chia hết cho đa thức x^2 - 3x + 2. Khi đó giá trị nhỏ nhất của thương là bao nhiêu?