Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Võ Thị Hoài Linh

Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, \(AB=a\sqrt{2},SA=SB=SC\). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng (ABC) bằng 60 độ. Tính thể tích khối chóp A.ABC theo a

Đào Thị Hương Lý
29 tháng 3 2016 lúc 22:05

A B C S H

Gọi H là trung điểm của BC=> HA=HB=HC

Kết hợp với giả thiết

SA=SB=SC=>\(SH\perp BC,\Delta SHA=\Delta SHB=SHC\)

\(\begin{cases}SH\perp\left(ABC\right)\\\widehat{SAH}=60^0\end{cases}\)

Tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

\(AC=AB=a\sqrt{2}\Rightarrow BC=2a\Rightarrow AH=a\)

Tam giác SHA vuông :

\(SH=AH.\tan60^0=a\sqrt{3}\Rightarrow V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.\frac{1}{2}AB.AC.SH=\frac{\sqrt{3}a^3}{3}\)

Gọi O; R lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC. Suy ra P thuộc đường thẳng SH, nên O thuộc mặt phẳng (SBC). Do đó R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. 

Xét tam giác SHA ta có : \(SA=\frac{SH}{\sin60^0}=2a\Rightarrow\Delta SBC\) là tam giác đều có độ dài cạnh bằng 2a.

Suy ra \(R=\frac{2a}{2\sin60^0}=\frac{2a\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Minh
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phương Khôi
Xem chi tiết
Ngô Tuyết Mai
Xem chi tiết