Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

Nguyễn Hoàng Anh

Cho hình vuông ABCD, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của AD. Chứng minh: a. (SAD) vuông góc với (SAB) b. (SID) vuông góc với (ABCD) c. (SID) vuông góc (SKC)

Nguyễn Ngân Hòa
1 tháng 3 2022 lúc 22:34

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:36

Do tam giác SAB cân và I là trung điểm AB \(\Rightarrow SI\perp AB\)

Mặt khác AB là giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc (SAB) và (ABCD)

\(\Rightarrow SI\perp\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow SI\perp AD\) (1)

Lại có \(AD\perp AB\) (2) (giả thiết)

(1);(2)\(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\)

Mà \(AD\in\left(SAD\right)\Rightarrow\left(SAD\right)\perp\left(SAB\right)\)

b.

Theo cmt ta có \(\left\{{}\begin{matrix}SI\perp\left(ABCD\right)\\SI\in\left(SID\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(SID\right)\perp\left(ABCD\right)\)

c.

\(\overrightarrow{ID}.\overrightarrow{CK}=\left(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AD}\right)\left(\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DK}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right)\left(-\overrightarrow{AB}-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}AB^2-\dfrac{1}{2}AD^2+\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}\)

\(=\dfrac{1}{2}AB^2-\dfrac{1}{2}AD^2\) (do AB vuông góc AD nên \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AD}=0\))

\(=0\) (ABCD là hình vuông nên AB=AD)

\(\Rightarrow ID\perp CK\)

Mà \(SI\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SI\perp CK\)

\(\Rightarrow CK\perp\left(SID\right)\)

\(\Rightarrow\left(SKC\right)\perp\left(SID\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 22:37

undefined

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phương Hà
Xem chi tiết
Thai Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Lý Khánh Hưng
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết