a: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)
a: Xét ΔABD có AB=AD
nên ΔABD cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{CDB}\)
hay DB là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)
Cho hình thang ABCD có AB//CD, góc A = góc D = 90o, AB = 2cm, AD = CD = 8cm.
a, Tính BC
b, Gọi O là trung điểm của AD. Chứng minh góc BOC = 90 độ, Tính diện tích tam giác BOC
c, Chứng minh: tam giác AOB đồng dạng tam giác DCO
d, Chứng minh tam giác ABO đồng dạng tam giác OBC
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt DC tại K. Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt DC tại I..BI cắt AC tại F, AK cắt BD tại E. Chứng minh rằng:
a)Tam giác AFB đồng dạng với tam giác CFI
b) AE. KD = AB. EK
c) AB2 = CD. EF
Giúp e ý c với
cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB<CD, đường chéo BD vuông góc với cạnh BC. vẽ đường cao AH
a) CM tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC
b) Cho BC=15cm, DC=25cm. tính HC,HD
c) tính S abcd
Cho hình thang ABCD có AB song song CD (AB<CD) và M là trung điểm của AD. Qua M vẽ đường thẳng song song với 2 đáy của hình thang cắt cạnh bên BC tại N và cắt 2 đường chéo BD và AC lần lượt tại E, F.
a) CM: N, E, F lần lượt là trung điểm của BC, BD, AC
b) Gọi I là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với IE tại E và đường thẳng vuông góc với IF tại F cắt nhau ở K. CM: KC=KD
Chủ đề: Học toán lớp 7
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E, F, G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thăng OA, OD và BC. Chứng minh rằng tam giá EFG là tam giác đều ?
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD và AB<DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. vẽ đường cao BH, AK
a, chứng minh ΔBDC đồng dạng với ΔHBC
b, chứng minh BC2 = HC.DC
c, chứng minh ΔAKD đồng dạng với ΔBHC
d, cho BC=15cm, DC=25cm. tính HC, HD
e, tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Vẽ qua I một đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và F. CMR:
a. IE=IF
b. \(\dfrac{2}{EF}\)=\(\dfrac{1}{AB}\)+\(\dfrac{1}{CD}\)
Cho hình thang ABCD(AB//CD) và AB<CD.có BC=15cm đường cao BH=12cm,DH=16cm
a, tính HC
b, chứng minh DB vuông góc BC
c, tính diện tích hình thang ABCD