Xác định hàm số bậc hai y=2x2 - bx + c , biết đồ thị của nó đi qua điểm M(0;4) và có trục đối xứng x=1
cho hàm số
a)Tìm tập xác định của hàm số
b)Tìm tung độ các điểm thuộc đồ thị của hàm số f có hoành độ lần lượt là -\(\sqrt{2}\);1 và \(\sqrt{5}\)
c)Tìm hoanhd độ các điểm thuộc đồ thị của hàm số f có tung độ bằng 3
Cho hàm số y = x^2 + 3x có đồ thị (P). Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = x + m^2 cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho trung điểm I của đoạn AB nằm trên đường thẳng d': y= 2x+3. Tổng bình phương các phần tử của S là
bài 3 cho hàm số y=2x+3 và y=-1/2x-2
a)vẽ đồ thị hàm số trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b)tìm tọa độ của điểm C của 2 đồ thị trên
c)tính diện tích tam giác ABC biết A, B lần lượt là giao điểm của 2 đường thẳng trên trục tung
Cho hàm số y=(m-1)x2+2mx+3m+1 với m là tham số
1) tìm m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 2 điểm đối xứng với nhau qua gốc tọa độ
2)tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đông biến trên khoảng(1;\(+\infty\))
Bài 2. Tính độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật, biết tỉ số giữa các cạnh của nó bằng 0,6 và chu vi = 32cm. Bài 3. Cho hàm số y = f(x) = x2 – 1 . Tìm x sao cho f(x) = 1 . Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. a) Cho biết góc ACB = 400. Tính số đo góc ABD. b) Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Chứng minh ΔBAD = ΔBED và DE ⊥ BC c) Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh rằng: ΔABC = ΔEBF d) Vẽ CK vuông góc với BD tại K. Chứng minh rằng ba điểm K, F, C thẳng hàng
trong mặt phẳng Oxy cho 3 điểm A(1; 3), B(-1;4) và C(-3; 0) a)viết phương trình tham số đường thẳng BC b) viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B c) tìm tọa độ chân đường cao AH của tam giác ABC.