Cho đường tròn (O, 3cm) và (0; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OO', vẽ các bán kính OB và O'B' song song với nhau (B thuộc (O) và B thuộc (O')).
a) Chứng minh BAB' =90°.
b) Gọi I là giao điểm của BB và AC'. Tính độ dài IO'.
c) Kẻ CC là tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (O') (C thuộc (O) và C thuộc (O')). Chứng minh các đường thẳng BB, CC và OO' đồng quy.
d) Gọi M là trung điểm của BB'. Tìm tập hợp các điểm M khi bán kính OB, O'B' thay đổi.
Cho hai đường tròn ( O : 3 cm) và O' : 2 cm) tiếp xúc ngoài tại A. Từ O và O' kẻ hai bán kính OC và O'D song song với nhau và cùng thuộc một nữa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng OO'
A) chứng minh rằng AD Và AC vuông góc với nhau
B) kéo dài CD cắt OO' tại K. Tính độ dài KO.
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B, OO' = 3cm. Qua A kẻ một đường thẳng cắt các đường tròn (O) và (O') theo thứ tự tại E và F (A nằm giữa E và F). Tính xem đoạn thẳng EF có độ dài lớn nhất bằng bao nhiêu ?
Từ điểm A nằm ngoài (O) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O) (B và C là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính BOD. Hai đường thẳng CD và BA cắt nhau tại M, biết AB =2.7 cm. Tính độ dài đoạn BM
Cho nửa đường tròn tâm O , bán kính R , đường kính AB . Vẽ các tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn ( O ) . Ax lấy điểm C , trên By lấy điểm D sao cho góc COD bằng 90° . OC và BD kéo dài cắt nhau tại L a) C/m ∆DCI cân và AC . BD = AB Bình phần 4 b) c/m CD là tiếp tuyến của nửa đường tròn ( O ) tiếp điểm M và CD = AC + BD c) Hạ MH vuông góc với AB . Chứng minh ba đường thẳng MH ; AD ; BC đồng quy tại K d) Cm K là Trung điểm của MH
Cho hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài ở A . Tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn , tiếp xúc với đường tròn (O) ở M , tiếp xúc với đường tròn (O') ở N . Qua A kẻ đường vuông góc với OO' cắt MN ở I
a) Chứng minh tam giác AMN , IOO' là tam giác vuông
b) Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO'
c) Cho biết OA=8cm , O'A =4,5cm . Tính độ dài MN