Cho góc vuông xoy,điểm A thuộc tia ox.Kẻ tia AZ vuông góc OX(tia AZ nằm trong góc xoy)
a) Chứng tỏ AY song song với OZ
b) Gọi OM là tia phân giác góc xoy, AN là tia phân giác góc xaz. Chứng tỏ OM song song với AN.
Cho góc x O y = 145 độ . Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A vẽ tia Az sao cho tia Az và Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và ˆ O A z = 35 độ. Chứng minh: Az // Oy. Vẽ tia Az’ đối với tia Az. Chứng minh hai đường phân giác của hai góc xOy và OAz’ song song với nhau
Ở miền ngoài của góc tù xOy , vẽ các tia Oz , Ot sao cho Oz vuông góc với Ox , Ot vuông góc với Oy . Gọi Om,On là tia phân giác của các góc xOy và zOt . Chứng tỏ rằng Om , On là 2 tia đối nhau
Ở miền ngoài của góc tù xOy , vẽ các tia Oz , Ot sao cho Oz vuông góc với Ox , Ot vuông góc với Oy . Gọi Om , On là tia phân giác của các góc xOy và zOt . Chứng tỏ rằng : Om , On là hai tia đối nhau .
cho góc xOy = 40 độ. kẻ tia ot la tia phân giác của góc xOy, lấy điểm A trên tia Ox, kẻ Az song song với Ot. tính số đo góc OAz
Cho xOy=120° vẽ các tia om on ở trong góc đó sao cho Om vuông góc với Ox on vuông góc với Oy
a)Chứng tỏ rằng xOn =yOm
b)vẽ Oz,Ot thứ tự là các tia phân giác của các góc xOy và yOn chứng tỏ rằng Ot vuông góc với OzVẽ hình nx nhéCho góc xOy = 120 độ . Lấy điểm A nằm trên tia Ox . Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, B là Ox vẽ tia At sao cho At = 60 độ gọi At' là tia đối của tia Ax
a, CTR ; Tt' song sog vs nhau
b, Gọi Om, An lần lượt là tia pg của góc xOy và xAt' . CT Om sg sog vs An
Cho góc xOy = 120 độ , trên tia Ox lấy điểm A ( A khác 0) . Vẽ tia Az nằm trong góc xOy sao cho Az // Oy . Vẽ tai On ,Am lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc xAz . Chứng minh đường thẳng chứa tia Am cắt đường thẳng chứa tia Oy
Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (A thuộc Ox) và IB vuông góc với Oy ( B thuộc Oy)
a) CM: tam giác OAI = tam giác OBI; chứng minh OA = OB
b) Cho biết: OI= 10cm, AI=6cm. Tính OA
c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI và Oy. Chứng minh: tam giác IBM = tam giác IAK
d) Gọi C là trung điểm của MK. CM: ba điểm O,I,C thẳng hàng