Chương 2: HÀM SỐ LŨY THỪA. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Thị Thúy Giang

Cho :

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{3}+c=0\)

Chứng minh rằng phương trình :

\(a.2^{2x}+b.2^x+c=0\)

luôn có nghiệm

Mai Linh
29 tháng 3 2016 lúc 12:55

Đặt \(t=2^x\left(t>0\right)\), xét hàm số \(F\left(t\right)=\frac{a}{3}t^3+\frac{b}{3}t^2+ct\) khả vi liên tục trên \(\left(0;+\infty\right)\) và \(F\left(1\right)-F\left(0\right)=\frac{a}{3}+\frac{b}{2}+c=0\)

Theo định lí Laggange thì tồn tại ít nhất 1 số \(k\in\left(0;1\right)\) sao cho :

\(F'\left(k\right)=ak^2+bk+c=0\)

Do đó \(x=\log_2k\) là nghiệm của phương trình đã cho

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thái Quân
Xem chi tiết
Lê Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Thành Công
Xem chi tiết
Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
vung nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
yourbestfriend 331975
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết