Bài 2: Cực trị hàm số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Khánh

Cho \(f\left(x\right)=\frac{1}{3}mx^3-\left(m-1\right)x^2+3\left(m-2\right)x+\frac{1}{3}\)

đạt cực trị là \(x_1,x_2\). thỏa mãn  \(x_1+2x_2=1\)

 

 

Trần Khánh Vân
24 tháng 3 2016 lúc 16:11

Hàm số có cực đại và cực tiểu \(\Leftrightarrow f'\left(x\right)=mx^2-2\left(m-1\right)x+3\left(m-2\right)=0\) có hai nghiệm phân biệt 

                                                      \(\Leftrightarrow\begin{cases}m\ne0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-3m\left(m-2\right)>0\end{cases}\)

                                                     \(\Leftrightarrow1-\frac{\sqrt{6}}{2}\)<\(m\ne0\) <\(1+\frac{\sqrt{6}}{2}\) (*)

Với điều kiện (*) thì \(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm phân biệt \(x_{1,}x_2\) và hàm số \(f\left(x\right)\) đạt cực trị tại 

 
Trần Khánh Vân
24 tháng 3 2016 lúc 16:20

........ đạt cực trị tại \(x_1,x_2.\)

Theo định lý Viet ta có : \(x_1+x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m};\) \(x_1\)\(x_2\)\(=\frac{3\left(m-2\right)}{m}\)

Ta có :

\(x_1+2x_2=1\) \(\Leftrightarrow\) \(x_2=1-\frac{2\left(m-1\right)}{m}=\frac{2-m}{m}\)\(x_2=\frac{2\left(m-1\right)}{m}-\frac{2-m}{m}=\frac{3m-4}{m}\)

                       \(\Leftrightarrow\frac{2-m}{m}.\frac{3m-4}{m}=\frac{3\left(m-2\right)}{m}\)

                       \(\Leftrightarrow\left(2-m\right)\left(3m-4\right)=3m\left(m-2\right)\)

                        \(\Leftrightarrow\begin{cases}m=2\\m=\frac{2}{3}\end{cases}\)

Cả 2 giá trị này đều thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy \(x_1+2x_2=1\Leftrightarrow m=2,m=\frac{2}{3}\)


Các câu hỏi tương tự
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Trùm Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Trương Quang Đức
Xem chi tiết
Hoàng Huệ Cẩm
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Phan Thị Cẩm Tiên
Xem chi tiết
nguyen thi be
Xem chi tiết
xữ nữ của tôi
Xem chi tiết