áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta có
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{b}{c}\)=\(\dfrac{c}{a}\)=\(\dfrac{a+b+c}{b+c+a}\)=1
=>k=1
áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau ta có
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{b}{c}\)=\(\dfrac{c}{a}\)=\(\dfrac{a+b+c}{b+c+a}\)=1
=>k=1
Cho bốn số a;b;c;d sao cho a+b+c+d khác 0. Biết \(\dfrac{b+c+d}{a}=\dfrac{c+d+a}{b}=\dfrac{d+a+b}{c}=\dfrac{a+b+c}{d}=k\)
Vậy k =..........
cho \(\dfrac{a}{k}=\dfrac{x}{a}=\dfrac{b}{k}=\dfrac{y}{b}\)
CMR:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{x}{y}\)
CMR: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}thi\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\left(b,c\ne0\right)\)
mọi người cứu em vs mai em thi học kì rùi huhu
Chứng minh từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a^{2k}+b^{2k}}{c^{2k}+d^{2k}}\) = \(\dfrac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}\)(k ϵ N)
ta suy ra được \(\dfrac{a}{b}\)=+-\(\dfrac{c}{d}\)
Bài 17: Cho a, b, c là 3 số thực khác 0, thỏa mãn điều kiện : \(a+b\ne-c\) và \(\dfrac{a+b-c}{c}\)=\(\dfrac{b+c-a}{a}\)=\(\dfrac{c+a-b}{b}\). Tính giá trị biểu thức P=\(\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\)x\(\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\)x\(\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)
Cho:\(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}=\dfrac{c}{z}\)
CMR:giá trị tỉ số \(\dfrac{ak^2+bk+c}{xk^2+yk+z}\) không phụ thuộc vào giá trị của k
1. Giải \(a,\sqrt{4}-\sqrt{9x}+\sqrt{25x}=8\) \(b,\sqrt{\dfrac{1}{4x}}+\sqrt{\dfrac{1}{9x}}-\sqrt{\dfrac{1}{36x}}=\dfrac{2}{3}\)
2. \(A=\dfrac{1}{\sqrt{1\cdot2018}}+\dfrac{1}{\sqrt{2\cdot2017}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{k\left(2018-k+1\right)}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2018\cdot1}}\)
So sánh A với \(2\cdot\dfrac{2018}{2019}\)
3.Cho abc=201. Tính\(\dfrac{201a}{ab+201+a+201}+\dfrac{b}{cb+b+201}+\dfrac{c}{ac+c+1}\)
4.\(B=\left(\dfrac{1-x^3}{1-x}+x\right)\cdot\left(\dfrac{1+x^3}{1+x}-x\right)\) a, Rút gọn B b, tìm x để B=64
5. Tìm x: \(\left|x-2\right|-2\left|x+1\right|=3-2\left(1-2x\right)\)
Cho a, b, c, d \(\ne\) 0. Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) hãy suy ra tỉ lệ thức \(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{c-d}{c}\) ( Làm 3 cách nha )
@Ngô Thanh Sang,... và mọi người khác ( Còn nhiều bài nên k lo GP )
Cho \(\dfrac{a+b+c-d}{d}\)=\(\dfrac{b+c+d-a}{a}\)=\(\dfrac{c+d+a-b}{b}\)=\(\dfrac{d+a+b-c}{c}\), (a+b+c+d) khác 0
tính giá trị của biểu thức: P=(1+\(\dfrac{b+c}{a}\))(1+\(\dfrac{c+d}{b}\))(1+\(\dfrac{d+a}{c}\))(1+\(\dfrac{a+b}{d}\))