Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2
⇒BC2=25+144=169
⇒BC=13 (vì BC>0)
Áp dụng định lý Pytago vào ΔABC vuông tại A có:
BC2=AB2+AC2
⇒BC2=25+144=169
⇒BC=13 (vì BC>0)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=9cm, AC:12cm a, Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC b, Tia phân giác của học ABC cách AC tại D. Vẽ DH vuông góc BC(H thuộc BC). Chứng minh AD=HD c, Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AH và BA. Kéo dài BD cách EC tại I. CM: BI=EC
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có AB< AC . Tia phân giác của góc B cắt AC Tại D , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA =BE.
a/ Tính độ dài đoạn BC biết AB = 5cm , AC= 12cm
b/ Chứng minh \(\Delta ABD=\Delta EBD,\) AD=ED
c/ DE vuông góc BC
d/ So sánh\(\widehat{EDC}\); \(\widehat{ABC}\)
Cho ΔABC có AB=12cm, AC=5cm, BC=13cm
a. ΔABC là tam giác gì? Vì sao?
b. Gọi I là giao điểm của các tia phân giác của góc B và góc C , qua O kẻ DE//BC (D ∈ AB, E ∈ AC). Chứng minh ΔIDB và ΔICE cân. Chứng minh rằng DE = BD + ẺC
Cho tam giác cân ABC có AB = AC =5cm , BC = 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC )
a, chứng minh : HB = HC và ∠CAH = ∠BAH
b, tính độ dài AH
c, kẻ HD vuông góc AB ( D ∈ AB ) , kẻ HE vuông góc với AC ( E ∈ AC )
chứng minh DE //BC
Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60o và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a/ Chứng minh: Δ ABD = Δ EBD.
b/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c/ Tính độ dài cạnh BC.
Cho ΔABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm.Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC )
a. ΔAHB = ΔAHC
b. tính AH
c. Phân giác của ∠B cắt AC tại M, ∠C cắt AB tại N. Hai phân giác cắt nhau tại K. C/m ΔKMN cân tại K
d A, K, H thẳng hàng
2. Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm.
a) Tính độ dài đoạn AC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC.
c) Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E.
Chứng minh ΔCDE cân tại D.
d) Gọi I là giao điểm của AC và BE. Chứng minh BC + BD > 6.IM.
Cho Δ ABC cân tại A, AB=10cm, BC=12cm, gọi M là trung điểm BC, kẻ MH ⊥ AB ( H∈ AB), MK ⊥ AC (K∈ AC).
a) Chứng minh: Δ HBM = Δ KCM.
b) Chứng minh: Δ ABM vuông.
c) Tính độ dài AM.
d) So sánh các góc của Δ ABM.
Cho ΔABC vuông tại A, có góc B=60o và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc vs BC tại E.
a) CM: ΔABC = ΔEBD
b) CM: ΔABE là Δ đều
c) Tính BC