Cho \(\dfrac{x+16}{9}=\dfrac{y-25}{16}=\dfrac{z+9}{25}và\dfrac{9-x}{7}+\dfrac{11-x}{9}=2\).Tìm x+y+z
tìm x :
a) \(\dfrac{x+1}{7}+\dfrac{x+1}{8}=\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+1}{10}\)
b) \(\dfrac{x+1}{12}+\dfrac{x^2}{11}=\dfrac{x+3}{10}+\dfrac{x+4}{9}\)
c) \(\dfrac{x-2}{x-1}=\dfrac{x+4}{x+7}\)
d)\(\dfrac{3x+2}{5x+7}=\dfrac{3x-1}{5x-3}\)
2 tìm x,y,z
a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3},\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}vàx^2-y^2=-16\)
b)2x=3y,5x=7z và 3x-7y+5z=30
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a)\(\dfrac{-2,6}{x}=\dfrac{-12}{42}\) b)2,5:x=1,5:12
c)\(\dfrac{x-1}{x+5}=\dfrac{6}{7}\) d)\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{24}{25x}\) e)\(\dfrac{x-2}{9}=\dfrac{4}{x-2}\)
Bài 1: Cho 2 số hữu tỉ x và y trái dấu, không đối nhau thỏa mãn đẳng thức: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x+y}\)
Bài 2:Cho 4 số nguyên dương a, b, c,d thỏa mãn \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{d}\right)\), đồng thời b là trung bình cộng của a và c. Chứng minh rằng 4 số đó lập thành 1 tỉ lệ thức
Bài 3:
a) Chứng minh rằng nếu 2.(x+y) = 5.(y + z) = 2.(z +x) thì \(\dfrac{x-y}{4}=\dfrac{y-z}{5}\)
b) Cho p là tích của 2016 số nguyên tố đầu tiên. Chứng minh rằng p - 1 và p + 1 không là số chính phương
Tìm hai số x,y biết:
a)\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}\)và x+y=40 c)\(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}\)và 2x-y=34
b)7y=3y và x-y =-16 d)\(\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}\)và \(x^2+y^2=100\)
Tìm x, y, z, biết:
a) \(6x=4y=3z\) và \(x+2y-3z=-2\)
b) \(4x=7y\) và \(x^2+y^2=260\)
c) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và \(x^2-y^2+2z^2=108\)
d) \(\dfrac{6}{11}x=\dfrac{9}{2}y=\dfrac{18}{5}z\) và \(-x+y+z=-120\)
e) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{9}\) và \(x^3+y^3+z=-100\)
a)Cho \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\) và x + y=16. Tìm x,y
b)Lập tỉ lệ thức từ 4 số
1,5; 2; 3,6; 4,8
c)Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) với b,d \(\ne\)0, bId
d)C/m \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)=\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\)
Thu gọn các đơn thức và đa thức sau:
a) \(\left(\dfrac{-3}{7}x^3y^2z\right)\left(\dfrac{-7}{9}yz^2\right)\)
b)\(\dfrac{5}{2}x^2y^3-3y^3x^2-y^3x^2+\dfrac{3}{2}x^2y^3\)
Câu 3.
Câu 4. (\(\dfrac{4}{9}\)) \(^5\) . (\(\dfrac{3}{7}\))\(^{10}\) viết dưới dạng lũy thừa là?
Câu 5. \(\dfrac{x}{5}\) = \(\dfrac{y}{3}\) và x-y = 2. Giá trị x + y =?
Câu 6. x\(^2\) = 2. Số các giá trị của x thỏa mãn là?
Câu 7.