a) Áp dụng định lý Pitago vào tgABC vuông tại A, ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
Mà: BA = 9cm; BC = 15cm
=> AC = 12(cm)
b) C1: Xét tgABE và tgDBE có: BA=BD(gt); góc BAE = góc BDE = 90o; BE chung (cạnh huyền- cạnh góc vuông) => đpcm
C2: Áp dụng định lý Pitago vào tgABE vuông tại A, ta có: \(AB^2+AE^2=BE^2\Rightarrow AE^2=BE^2-AB^2\)
Áp dụng định lý Pitago vào tgBED vuông tại D, ta có: \(BD^2+ED^2=BE^2\Rightarrow ED^2=BE^2-BD^2\)
Mà:
\(AB=BD\left(gt\right)\Rightarrow AB^2=BD^2\\ \Rightarrow BE^2-AB^2=BE^2-BD^2\\ \Rightarrow AE^2=ED^2\)
Mặt khác: AE và ED là số đo cạnh nên luôn lớn hơn 0
=> AE = ED
Xét tgABE và tgDBE có: BA=BD; góc BAE = góc BDE = 90o; AE=ED (c.g.c) => đpcm
c) Xét tgAEK và tgDEC có:
góc KAE = góc CDE = 90o; AE=ED(nếu câu b theo C1 thì phải chứng minh trước nha); góc AEK = góc DEC (đối nhau)
=> tg AEK= tgDEC (cạnh góc vuông- góc nhọn kề hoặc c.g.c)
=> AK=DC(cặp cạnh tương ứng của 2 tg bàng nhau) =>đpcm
a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
hay \(AC^2=BC^2-AB^2=15^2-9^2=144\)
⇒\(AC=\sqrt{144}=12cm\)
Vậy: AC=12cm
b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE là cạnh chung
BA=BD(gt)
Do đó: ΔABE=ΔBDE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c) Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDCE vuông tại D có
AE=DE(ΔABE=ΔBDE)
\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAEK=ΔDCE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
⇒AK=DC(hai cạnh tương ứng)
a, Xét ▲ABC vuông tai A
có BC2 = AB2 + AC2 ( đinh lí py ta go)
\(\Rightarrow\)AC2 = BC2 - AB 2
AC2 = 15^2 - 9^2
AC^2 = 225 - 81
AC^2 = 144
\(\Rightarrow\) AC = 12
Vay AC = 12cm
minh chi biet lam cau a