Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lu nguyễn

cho biểu thức

P=\(\left(\dfrac{1}{y-\sqrt{y}}+\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\right):\dfrac{\sqrt{y}}{y-2\sqrt{y}+1}\)

a, rút gọn

b, tìm các giá trị của y để p>2

Akai Haruma
4 tháng 4 2018 lúc 12:25

Lời giải:

a)ĐKXĐ: \(y>0; y\neq 1\)

Ta có:

\(P=\left(\frac{1}{y-\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}-1}\right): \frac{\sqrt{y}}{y-2\sqrt{y}+1}\)

\(P=\left(\frac{1}{y-\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{y-\sqrt{y}}\right).\frac{y-2\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}}\)

\(P=\frac{\sqrt{y}+1}{y-\sqrt{y}}.\frac{(\sqrt{y}-1)^2}{\sqrt{y}}\)

\(P=\frac{(\sqrt{y}+1)(\sqrt{y}-1)(\sqrt{y}-1)}{\sqrt{y}(\sqrt{y}-1).\sqrt{y}}=\frac{(\sqrt{y}-1)(\sqrt{y}+1)}{\sqrt{y}.\sqrt{y}}=\frac{y-1}{y}\)

b)

\(P>2\Leftrightarrow \frac{y-1}{y}>2\)\(\Leftrightarrow y-1>2y\) ( \(y>0\) nên nhân 2 vế với $y$ thì dấu không đổi chiều )

\(\Leftrightarrow y< -1\)

Điều này hoàn toàn vô lý do \(y>0\)

Vậy không tồn tại giá trị của $y$ để $P>2$


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Châu Trần
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
dung doan
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Xuân
Xem chi tiết
Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết