a) TH1: n chẵn
Khi đó, ta có thể ghép 2 số một với nhau vào trong ngoặc, khi đó sẽ có \(\dfrac{n}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có
A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2-n với n chẵn.
TH2: n lẻ
Khi đó, ta có n−1 là số chẵn, và lại ghép vào ngoặc như trường hợp 1. Khi đó có \(\dfrac{n-1}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có
A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2–n
Tóm lại, ta có
A = −2n với n chẵn và A = 2−n với n lẻ
b) Gọi các số hạng lần lượt là a1, a2, …, an. Khi đó ta có
a1 = 1 = 4.0+1
a2 = 5 = 4.1+1
a3 = 9 = 4.2+1
…
an = 4(n−1)+1 = 4n–3
Vậy số hạng thứ n là 4n−3