\(u_5=u_4+4=u_3+3+4=u_2+2+3+4=u_1+1+2+3+4\)
\(u_5=u_4+4=u_3+3+4=u_2+2+3+4=u_1+1+2+3+4\)
Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn \(\begin{cases} u_{2}+u_{3}-u_{6}=7\\ u_{4}+u_{8}=-14 \end{cases} \) . Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng
Giải hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^3-4x^2+3x-1=2x^3\left(2-y\right)\sqrt{3-2y}\\\left(\sqrt{x\sqrt{3-2y}-\sqrt{x}}\right)^2\left(\sqrt{x\sqrt{3-2y}+2}+\sqrt{x+1}\right)=4\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+3xy+y^2=12\\x^2-xy+3y^2=11\end{matrix}\right.\)
Em xin cảm ơn ạ!!!!!!!
1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi T là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Hỏi góc giữa đường thẳng TB và BD là ?
2) Trong không gian Oxyz, cho điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) trong đó a>0, b>0, c>0 và \(\frac{1}{a}\)+ \(\frac{2}{b}\)+ \(\frac{3}{c}\)= 7. Biết mặt phẳng (ABC) tiếp xúc với mặt cầu (S): (x-1)2+ (y-2)2+ (z-3)2= \(\frac{72}{7}\). Thể tích của khối tứ diện OABC.
3)Cho các số thực a, b, c thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}a+c>b+1\\a+b+c+1< 0\end{matrix}\right.\). Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+ ax2+bx+c và trục Ox
4) Cho f(x) là hàm chẵn và \(\int\limits^5_0f\left(x\right)dx\) = 5, tính tích phân \(\int\limits^5_{-5}\frac{3}{2}f\left(x\right)dx\)=?
Câu này làm thế nào ạ?
Đề: Cho hàm số y=\(f\left(x\right)=ln\left(e^x+m\right)\) có \(f'\left(-ln2\right)=\frac{3}{2}\) .Mệnh đề đúng là:
A.\(m\in\left(-2;0\right)\)
B. \(m\in\left(-5;-2\right)\)
C. \(m\in\left(1;3\right)\)
D. \(m\in\left(0;1\right)\)
1 biết \(\int\) \(\frac{1}{1+cosx}dx=a.tan\frac{x}{b}+C\) với a,b là các số nguyên. Tính T=a+b
2 biết \(\int_1^5\) f(x) dx=3. Tính D =\(\int_1^5\) [f(x)+2]dx là
3 biết \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}e^{sinx}.cosxdx=a.e+b\) , với a,b là các số nguyên a+b bằng??
4 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x^4-2x^2+1 và trục hoành là
5 một ô tô đang chạy với vận tốc 36km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc a(t)=\(1+\frac{t}{3}\)
(m/s^2). tính quãng đường ô tô đi được sau 6 giay kể từ khi ô tô bắt đầu tăng tốc
6 cho số phức z thỏa /z-1/=/(1+i)z/ . Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là
7 trong mặt phẳng oxy, cho các điểm A(4;0),B(1;-1).Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC .Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z mệnh đề nào dưới đây đúng
A z=\(3+\frac{3}{2}i\) B z=2-i C z=2+i D z=\(3-\frac{3}{2}i\)
8 viết pt mặt cầu S có tâm I(1;-2;5) và tiếp xúc với mp P:x-2y-2z-4=0
9 trong ko gian oxyz, viết pt mặt cầu qua bốn điểm O, A(1;0;0);,B(0;-2;0) ,C(0;0;4)
10 trong ko gian oxyz, cho hai điểm A(1;2;-1) vÀ B(-3;0;-1) . mặt phẳng trung trực của đoạn thằng AB có phương trình là
11 rong ko gian oxyz, đường thẳng d\(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-t\\z=2+t\end{matrix}\right.\) đi qua điểm nào sau đây
A F(0;1;2) B K(1;-1;1) C E(1;1;2) D H(1;2;0)
12 trong ko gian oxyz, cho đường thẳng \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=2+t\\z=13-t\end{matrix}\right.\) (t\(\in\)R) . Đường thảng d đi qua A(0;1;-1) cắt và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\) .viết phương trình của đường thẳng d
13 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc cũa điểm A trên mp (P):-x-2y+2z-3=0 là
14 trong ko gian với hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(2;3;-1) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\) tọa độ điểm \(A^'\) (A phẩy ) là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d là
15 trong ko gian oxyz cho điểm A(4;-3;2).tỌA độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d \(\frac{x+2}{3}=\frac{y+2}{2}\frac{z}{-1}\) là
1 Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A , AC=3a và BC=5a. Khi quay quanh tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB thì đường gấp khúc ACB tạo thành một hình nón. Diện tích xung quanh hình nón đó là
2 cho \(\int_1^3f\left(x\right)dx=4\) . Tính I=\(\int_1^9\frac{f\left(\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}}\) dx là
A.4 B.8 C.2 D.6
3 cho hàm số f(x)= \(\frac{x^2+m^2x-10}{x-1}\) (m là tham số thực) . Tinh tổng các giá trị nguyên của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng xác định
A .7 B.0 C.6 D.3
4 Cho cấp số nhân (\(u_n\) ) với \(u_2\) =8 và công bội q=3. Số hạng đầu tiên \(u_1\) của cấp số nhân đã cho bằng
5 tìm nghiệm pt \(log_2\left(x-5\right)=3\)
6 Thể tích khối lập phương \(ABCD.A^,B^,C^,D^,\) có AC= \(a\sqrt{6}\) là
7 đạo hàm của hàm số y=\(e^{2x}\)
8 tính \(\int\) \(3^x\)dx, kết quả là
9 khối chóp S.ABC có thể tích V=\(\frac{2\sqrt{2}}{3}\) và diện tích đáy = \(\sqrt{3}\) . Chiều cao của khối chóp S.ABC bằng
10 Bán kính r của khối cầu có thể tích V= \(36\pi\left(cm^3\right)\) là
A r=3(cm) B r= \(\sqrt{27}\)(cm) C r=\(\sqrt[3]{48}\left(cm\right)\) D. r=\(\sqrt[3]{9}\left(cm\right)\)
1 nghiệm của bất phuong trình \(3^{x-2}\le243\) là
2 rong ko gian Oxyz cho ba điểm A (2;1;-1), B(-1;0;4), C(0;-2;-1).Phương trình nào dưới đây là pt mp đi qua A và vuông góc vói đường thẳng BC
A x-2y-5z+5=0
B x-2y-5z=0
C x-2y-5z-5=0
D 2x-y+5z-5=0
3 Cho hai điểm A(1;0;-3) và B (3;2;1). Phương trinh mặt cầu đường kính AB là
4 Trong ko gian Oxyz, cho đường thẳng d \(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=2t\\z=1+t\end{matrix}\right.\) và mặt phẳng (P) x+2y-2z+2. Tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P) là
A (2;2;0)
B (0;-2;0)
C (0;2;0)
D (2;-2;0)
5 Từ thành phố A tới tp B có 3 con đường , từ tp B tới tp C có 4 con đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B
6 Tìm modun của số phức z thỏa mãn \(5\overline{z}-z\left(2-i\right)=2-6i\) với i là đơn vị ảo
7 Tìm phần ảo của số phức z , biết (1+i)z=3z-i
8 Tim các số thực x,y thỏa mãn 2x-1+(1-2y)i=2-x+(3y+2)i
9 ập hợp tấ cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn \(/\overline{z}+2-i/=4\) là đường tròn tâm I và bán kính R lần lượt là
10 Trong ko gian Oxyz khoảng cách từ âm mặt cầu x^2 +y^2 +z^2 -2x-4y-4z+3=0 đến mặt phẳng \(\alpha\) :x+2y-2z-4=0 bằng
A.3
B.1
C.13/3
D 1/3
1. Cho dãy số (un) thỏa mãn u1 = \(\sqrt{2}\) và un + 1 = \(\sqrt{2+u_n}\) với mọi \(n\ge1\). Tìm u2018
2. Cho phương trình \(\sqrt[3]{\left(sinx+m\right)^2}+\sqrt[3]{sin^2x-m^2}=2\sqrt[3]{\left(sinx-m\right)^2.}\) Gọi S = [a;b] là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tính giá trị của P = a2 + b2.