Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giải giúp mình với
Bài 1:Cho 2 đơn thức: A= 4x2y ; B= -x3y2
1.Tính tích: M=A.B
2.Tìm Giá trị của đơ 2n thức m khi x=-1, y=1 phần 2
Bài 2: Cho 2 đa thức
P(x)= 5+ 2x2-x+3x4
và Q(x)=x2-x+x4+2
1)Tính A.H(x)=P(x)+Q(x)
B.G(x)=P(x)-Q(x)
2) Chứng tỏ đa thức G(x) không có nghiệm
Bài 3:
Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=5cm; BC=6cm, tia phân giác AD của Góc BAC cắt đường trung tuyến Be của tam giác tại G. Tia CG cắt AB tại F
1. So sánh góc ABC và góc BAC
2. C/m: Tam giác ABD= Tam giác ACD
3.C/m F là trung điểm AB
4. Tính độ dài BG
Giải giúp mình với, cảm ơn nhiều <33
Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân
Bài 1: Kết quả về số con của một số hộ gia đình trong một tổ dân phố được ghi lại trong bảng số liệu sau:
2 | 1 | 1 | 0 | 3 | 1 | 2 | 1 | 2 | 1 |
3 | 4 | 2 | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số
c) Tính trung bình cộng
Bài 2: Cho đơn thức: M = (-2/3x2y)(1/2x3y)2
a) Thu gọn, tìm bậc và hệ số của đơn thức M
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = -1; y = 2
Bài 3: Cho hai đa thức:
A(x) = x3 + x2 + x + 1
B(x) = x3 - 2x2 + x + 4
a) Tính A(x) + B(x)
b) Tính A(x) - B(x)
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
P(x) = 4x2 - 2x - 3x2 - 5 + 2x + 1
Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Qua D vẽ đường vuông góc với BC cắt AC tại E, cắt BA tại F.
a) CM: Tam giác ABE = Tam giác DBE
b) Chứng minh BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c) Chứng minh tam giác BCF cân
d) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CF. Chứng minh B;E;H thẳng hàng.
Bài 1: cho hai đơn thức sau
P(x)=5x^5 + 3x- 4x^4- 2x^3+6+ 4x^2
Q(x)= 2x^4- x+ 3x^2- 2x^3- 1/4 - x^5
a, Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)
b, Tính giá trị của P(x)- Q(x) tại x= -1
Bài 2: tìm nghiệm của các đa thức
a, 2x-5
b,x (2x + 2)
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC= 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia NA lấy điểm E sao cho AN=EN. Chứng minh
a, Tam giác NAB= tam giác NEM
b, Tam giác MAB là tam giác cân
c, M là trọng tâm của tam giác AEC
d, AB > 2/3 AN
1)a,thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến
-f(x)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5
-g(x)=x^2-3x+1+x^2-x^4+x^5
b,tính f(x)+g(x)
c,tính f(x)-g(x)
2)cho tam giác abc vuông tại a.có am là trung tuyến.trên tia đối của tia ma lấy điểm d sao cho ma=md
a,tính góc abd
b,chứng minh tam giác abd=tam giác bac
c,chứng minh am=1/2 bc
d,cho ab=8cm,ac=15cm.tính khoảng cách từ a đến trọng tâm tam giác abc
(-mọi ng giúp mik với bài này là bài ktra học kỳ)
6. Cho tam giác ABC có I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác.
a. Hãy tính số đo góc BIC theo số đo góc A.
b. Kẻ BH vuông góc với AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA
7. Chứng minh rằng, trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy cũng là đường phân giác
của tam giác đó.
8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. AD, BE, CF là 3 đường phân giác của
tam giác đồng quy tại điểm I. Gọi K, G, H lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I tới 3 cạnh BC, CA,
AB của tam giác.
a. Chứng minh tam giác AIH vuông cân.
b. Tính tổng khoảng cách từ I tới 3 cạnh của tam giác.
Cho đơn thức P=(-2/3xy^2*6xy^2)
A) thu gọn đơn thức P rồi xác định phần hệ số , phần biến và bậc của đơn thức .
B) tính giá trị của P tại x=3 và y= 2
1. Cho 2 đa thức P = 5x\(^2\)+6xy-y\(^2\) và Q = 2y\(^2\)-2x\(^2\)-6xy.
CMR: kông tồn tại giá trị nào của x và y để 2 đa thức P và Q cùng có giá trị âm.
Bài 1: Tìm x, biết
a) (x-2)-(3-2x)=x+1
b) (1/2x+3)+(5+x)=2
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao BD, CE cắt nhau tại I
a) CM: BE=CD
b) CM: AI là tia phân giác của góc BAC
c) Đường trung trực của AB cắt AI tại O. Trên AB, AC lấy 2 điểm P và Q sao cho AP=CQ biết góc A bằng 30độ. Tính Góc POQ