Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Khuyên

bt1 cho pt: \(x^2+2\left(m+2\right)x+4m-1=0\) (1) (m là tham số, x là ẩn)

a, giải pt (1) khi m=2

b, chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m thì phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) , tìm m để \(x_1^2+x_2^2=30\)

BT2; cho pt; \(x^2-2\left(m+1\right)x-\left(2m+1\right)=0\)

a, GPT khi m=2

b, chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt vơi mọi m

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
15 tháng 4 2018 lúc 13:48

Câu a :

Thay \(m=2\) vào pt ta có :

\(x^2+8x+7=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=-7\end{matrix}\right.\)

Câu b :

Ta có :

\(\Delta=4\left(m+2\right)^2-4\left(4m-1\right)\)

\(=4m^2+16m+16-16m+4\)

\(=4m^2+20>0\)

Do đó phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt .

Theo hệ thức vi - ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m-4\\x_1\times x_2=4m-1\end{matrix}\right.\)

Mà : \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2\times x_1\times x_2=30\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m-4\right)^2-2\left(4m-1\right)=30\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-8m+2=30\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m-12=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+2m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-3\) or \(m=1\)


Các câu hỏi tương tự
Triết Phan
Xem chi tiết
Kì Thư
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Emm Băng
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết