Ta có: p2-1= p2 +p-p+1 =(p2+p)-(p+1) =p(p+1)-(p+1) =(p-1).(p+1)
vì p là số nguyên tố >3 =>p lẻ=>(p-1)và(p+1) là 2 số chẵn liên tiếp
=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8
Vì p là số nguyên tố >3 =>p=3k+1;3k+2
với p=3k+1=>(3k+1-1)(p+1)=3k(p+1) chia hết cho 3 (1)
với p=3k+2=>(p-1)(3k+2+1)=(p-1)(k+1).3 chia hết cho 3(2)
từ (1)(2)=>(p2-1)chia hết cho 3;8
mà (3;8)=1
=>p2-1 chia hết cho 24
Ta có: p2 - 1 = (p - 1)(p + 1)
Do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ, suy ra p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp. Trong hai số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 4 nên tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 2 . 4 = 8 (1).
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k \(\in\) N)
+ Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k \(⋮\) 3, do đó tích (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3
+ Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k \(⋮\) 3, do đó tích (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3
Từ hai trường hợp trên suy ra (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 3 và 8, do đó (p - 1)(p + 1) \(⋮\) 24 hay p2 - 1 \(⋮\) 24(đpcm)