a) Xét \(\Delta AOI\) và \(\Delta BOI\) ta có:
OB=OA
IB chung
\(\widehat{BOI}=\widehat{AOI}\)(OZ là tia phân giác của góc xOy)
Do đó \(\Delta AOI\)=\(\Delta BOI\)(c-g-c)
b) Cách 1:Gọi giao điểm của AB và OI là T.
Xét \(\Delta OBT\) và \(\Delta OAT\) ta có:
\(\widehat{BOI}=\widehat{AOI}\)
OB=OA
\(\)OT chung
Do đó \(\Delta OBT\)=\(\Delta OAT\)(c-g-c)
Vậy \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}\)(hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BIO}\) và \(\widehat{AIO}\) kề bù nên \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}=\dfrac{1}{2}180^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}=90^o\Rightarrow \)đpcm
Cách 2: Vì \(\Delta OAB\) có OA=OB nên \(\Delta OAB\) cân mà có OI là đường phân giác nên OI cũng là đường cao
\(\Rightarrow OI\perp AB\) hay\( AB\perp OI\)
Hình bạn tự vẽ nha.
a) Xét 2 Δ AOI và BOI có:
OA = OB (gt)
∠AOI = ∠BOI (vì OZ là tia phân giác của ∠xOy)
Cạnh OI chung
=> ΔAOI = ΔBOI (c . g . c)
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: OA = OB (gt)
=> ΔOAB cân tại B
Có OI là tia phân giác đồng thời OI cũng là đường cao của ΔOAB.
=> OI ⊥ AB hay AB ⊥ OI.
Chúc bạn học tốt!