Bài 1 không biết tam giác vuông tại đâu nhỉ?
Bài 1:
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
hay \(\widehat{B}=35^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(AB=BC\cdot\sin\widehat{C}\)
\(\Leftrightarrow AB=10\cdot\sin55^0\)
hay \(AB\simeq8,19\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=32,9239\)
hay \(AC\simeq5,74\left(cm\right)\)
Bài 2:
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{12^2}=\dfrac{169}{3600}\)
hay \(AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AH^2=AM\cdot AB\)(1)
Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{MAN}=90^0\)(gt)
\(\widehat{ANH}=90^0\)(gt)
\(\widehat{AMH}=90^0\)(gt)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: AH=MN(Hai đường chéo trong hình chữ nhật AMHN)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(MN^2=AM\cdot AB\)
khò khò khò.....