1. cho tam giác ABC,góc A=90 độ,FB=FC.Từ F keFM ⊥ A,FN⊥ AB (M ∈ AC)(N ∈ AB)
a) tứ giác AMFN là hình gì ? vì sao ?
b) gọi K là điểm đối xứng với F qua AB tứ giác AFBK là hình gì ? vì sao ?
c) biết AB=5,AC=6 tính SAABC= ?
cho hình bình hành ABCD , AC cắt BD tại O , gọi M, N trung điểm của OD , OB . AM cắt DC tại E , CN cắt AB tại F
a) AMCN hình bình hành
b) E đối xứng với F qua O
vẽ hình hộ mk , làm mỗi câu a thôi cũng dc mk tick cho
Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 60. Khi đó
A.M=60 B. Q=60 C. Q=120 D. P=60
Bài 3. (1,0 điểm). Cho hai đa thức A(x) = 2x +3x - x+5 3 2 và B(x) = x + 2
a) Thực hiện phép chia A x ( ) cho B x ( ) .
b) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của đa thức A x ( ) chia hết cho giá trị của đa thức
B(x)
mình ko bt nó thuộc kiểu bài j các bn lm giúp mình
Cho a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng
a)( -a + b + c )a2 - ( a + b + c )( b - c )2 ≥ 0
b)( a + b - c )( a - b + c )( -a + b + c ) ≤ abc
Các bạn giúp mik với . Mik đang cần gấp
phần b) Thầy giáo có gợi ý : Nhận xét : a2 - ( b - c )2 ≤ a2
b2 - ( a - c )2 ≤ b2
c2 - ( a - b )2 ≤ c2
Mik ko có hiểu rõ cho lắm , bạn nào biết được j thì giúp mik vs !
Bài 2 Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a. x4 + 2x3 − 4x − 4
b. x2(1 − x2) − 4 − 4x2
c. x2 + y2 − x2y2 + xy − x − y
d* a3 + b3 + c3 − 3abc
Bài 6 : viết các biểu thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu
a. x2 + 4x + 4
b. 4x2 - 4x + 1
c . x2 - x + 1/4
d . 4(x+y)2 - 4(x+y) + 1
Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180m2. Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng, biết rằng nếu tăng cạnh đáy lên 4m và chiều cao tương ứng giảm đi 1m thì diện tích không thay đổi.
Câu 14: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) c) x2 + 25 – 10xd ) x3 – 8y3 Câu 15: (1,0 điểm) Tìm x, biết a) 3x.(x-1) + x-1=0 b) x2 - 6x = 0 Câu 16: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có đường cao AH. Gọi E ,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. a. So sánh AH và EF b. Tính độ dài HF biết AB = 6 cm, BC = 10 cm và BH = 3,6 cm. Câu 17: (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB// CD) có O là giao điểm 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và H. Chứng minh OE= OH.