§1. Bất đẳng thức

Lông_Xg

Bài 1: Cho x, y, z > 0; x + y + z = 1. Tìm GTNN của biểu thức:

P = \(\dfrac{x}{x+1}\)+\(\dfrac{y}{y+1}\)+\(\dfrac{Z}{Z+1}\)

Bài 2: cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:

\(\dfrac{ab}{a+3b+2c}\) + \(\dfrac{bc}{b+3c+2a}\) + \(\dfrac{ac}{c+3a+2b}\)\(\dfrac{a+b+c}{6}\)

Bài 3: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Tìm GTLN của biểu thức:

P = \(\dfrac{1}{a^2+2b^2+3}\) + \(\dfrac{1}{b^2+2c^2+3}\) + \(\dfrac{1}{c^2+2a^2+3}\)

Akai Haruma
5 tháng 6 2018 lúc 23:48

Bài 1:

Biểu thức chỉ có giá trị lớn nhất, không có giá trị nhỏ nhất.

\(P=\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}=1-\frac{1}{x+1}+1-\frac{1}{y+1}+1-\frac{1}{z+1}\)

\(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\)

Giờ chỉ cần cho biến $x$ nhỏ vô cùng đến $0$, khi đó giá trị biểu thức trong ngoặc sẽ tiến đến dương vô cùng, khi đó P sẽ tiến đến nhỏ vô cùng, do đó không có min

Nếu chuyển tìm max thì em tìm như sau:

Áp dụng BĐT Cauchy_Schwarz:

\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\geq \frac{(1+1+1)^2}{x+1+y+1+z+1}=\frac{9}{x+y+z+3}=\frac{9}{4}\)

Do đó: \(P=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\right)\leq 3-\frac{9}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(P_{\min}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 6 2018 lúc 23:54

Bài 2:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz :

\(\frac{1}{a+3b+2c}=\frac{1}{9}\frac{9}{(a+c)+(b+c)+2b}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2b}\right)\)

\(\Rightarrow \frac{ab}{a+3b+2c}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}+\frac{a}{2}\right)\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\frac{bc}{b+3c+2a}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{bc}{b+a}+\frac{bc}{c+a}+\frac{b}{2}\right)\)

\(\frac{ac}{c+3a+2b}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{ac}{c+b}+\frac{ac}{a+b}+\frac{c}{2}\right)\)

Cộng theo vế:

\(\Rightarrow \text{VT}\leq \frac{1}{9}\left(\frac{b(a+c)}{a+c}+\frac{a(b+c)}{b+c}+\frac{c(a+b)}{a+b}+\frac{a+b+c}{2}\right)\)

hay \(\text{VT}\leq \frac{a+b+c}{6}\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c$

Bình luận (0)
Akai Haruma
5 tháng 6 2018 lúc 23:59

Bài 3:

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(P=\frac{1}{a^2+2b^2+3}+\frac{1}{b^2+2c^2+3}+\frac{1}{c^2+2a^2+3}\)

\(P=\frac{1}{(a^2+b^2)+(b^2+1)+2}+\frac{1}{(b^2+c^2)+(c^2+1)+2}+\frac{1}{(c^2+a^2)+(a^2+1)+2}\)

\(\leq \frac{1}{2ab+2b+2}+\frac{1}{2bc+2c+1}+\frac{1}{ac+2a+2}\)

\(\Leftrightarrow P\leq \frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab+b+1}+\frac{1}{bc+c+1}+\frac{1}{ac+a+1}\right)\)

Gọi biểu thức trong ngoặc lớn là $N$

Do $abc=1$ nên ta có:

\(N=\frac{ac}{ab.ac+b.ac+ac}+\frac{a}{bc.a+c.a+a}+\frac{1}{ac+a+1}\)

\(=\frac{ac}{a+1+ac}+\frac{a}{1+ca+a}+\frac{1}{ca+a+1}=\frac{ac+a+1}{ac+a+1}=1\)

DO đó: \(P\leq \frac{1}{2}N=\frac{1}{2}\)

Vậy \(P_{\max}=\frac{1}{2}\). Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=1$

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Thúy Vy
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
SA Na
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Lông_Xg
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Eren
Xem chi tiết
Neet
Xem chi tiết