Bài 1: Cho \(\Delta ABC\), tia phân giác \(\widehat{B}\) cắt AC tại D. Trên tia đối của tia BA, lấy điểm E sao cho BE=BC. C/m BD//CE
Bài 2: Cho \(\Delta MAB\) cân tại M, trên tia đối của tia MB, lấy C sao cho MC=MB. Tính \(\widehat{BAC}\)
Bài 3: Cho \(\Delta MNP\) vuông tại M, kẻ \(MK\perp NP\) (K thuộc NP). Tia phân giác \(\widehat{PMK}\) cắt NP tại I. C/m NM=NI
Bài 1: Hình tự vẽ :v
Ta có : BE=BC ⇒ΔABE cân ⇒∠E=∠BCE
ΔABC là góc ngoài ΔBEC⇒∠ABC=∠E+∠BCE=2∠E
Mà ∠ABD=∠DBC⇒∠E=∠BCE=∠ABD=∠DBC
⇒BD//CE
Bài 2 :
ΔΔ MAB cân tại M => MA= MB
Mà MC= MB => MA= MB= MC
Δ ABC có trung tuyến ứng với một cạnh bằng 1 nửa cạnh đấy nên là tam giác vuông tại A.
=> ˆBAC=90o
Bài 1:
Ta có: BE = BC (GT)
=> ΔBEC cân tại B
=> \(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\) (1)
Ta có: \(\widehat{BEC}+\widehat{BCE}=\widehat{ABC}\) (tính chất góc ngoài của tam giác)
Bài 3:
Hình minh họa:
Ta có: ΔNMP vuông tại M
=> \(\widehat{P}+\widehat{N}=90^0\) (1)
ΔNKM vuông tại K
=> \(\widehat{NMK}+\widehat{N}=90^0\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{P}=\widehat{NMK}\) (3)
Ta có: \(\widehat{NMI}=\widehat{NMK}+\widehat{KMI}\) (4)
Lại có: \(\widehat{KMI}=\widehat{IMP}\) (GT) (5)
Từ (3); (4) và (5) => \(\widehat{NMI}=\widehat{P}+\widehat{IMP}\)
Mà: \(\widehat{P}+\widehat{IMP}=\widehat{NIM}\) (tính chất góc ngoài của tam giác)
=> \(\widehat{NMI}=\widehat{NIM}\)
=> ΔNMI cân tại N
=> NI = NM