b)Xét tam giác ABE và tam giác HBE :
+)Góc BAE =Góc BHE (=90 độ)
+)BE chung
+)Góc ABE = Góc HBE(tính chất tia phân giác)
=>Tam giác ABE = Tam giác HBE(ch-gn)
=>BA=BH(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AKB = tam giác HKB có :
+)BA=BH (cmt)
+)Góc ABK = Góc HBK (tính chất tia phân giác)
+)BK chung
=>Tam giác ABK = tam giác HBK(c.g.c)
=>AK=HK(2 cạnh tương ứng)(1)
=>Góc AKB = Góc HKB(2 góc tương ứng)
mà góc AKB+góc HKB=180 độ(kề bù)
=>Góc AKB = Góc HKB (=90 độ)
=>BE vuông góc với AH(2)
Từ (1) và (2) =>BE là đường trung trực của AH
b) Ta có: ΔABE=ΔBHE(cmt)
⇒BA=BH(hai cạnh tương ứng)
⇒B nằm trên đường trung trực của AH(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: ΔABE=ΔBHE(cmt)
⇒AE=EH(hai cạnh tương ứng)
⇒E nằm trên đường trung trực của AH(t/c đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH(đpcm)