§3. Các phép toán tập hợp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Julian Edward

a) \(\left[m;m+2\right]\cap\left[-1;2\right]=\varnothing\) khi nào?

b) \(\left(\text{-∞; 9a }\right)\cap\left(\frac{4}{a};\text{+∞ }\right)\ne\varnothing\) khi nào?

c) \(\left(\text{-∞;a }\right)\cup\left(\frac{4}{a};\text{+∞ }\right)=R\) khi nào?

d) [ m-3; 9) có 7 phần tử nguyên khi nào?

Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 10 2019 lúc 22:29

a/ \(\left[m;m+2\right]\cap\left[-1;2\right]=\varnothing\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+2< -1\\m>2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -3\\m>2\end{matrix}\right.\)

b/ \(\left(-\infty;9a\right)\cap\left(\frac{4}{a};+\infty\right)\ne\varnothing\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\frac{4}{a}< 9a\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\frac{\left(2a-3\right)\left(2a+3\right)}{a}>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>\frac{3}{2}\\-\frac{3}{2}< a< 0\end{matrix}\right.\)

c/ \(\left(-\infty;a\right)\cup\left(\frac{4}{a};+\infty\right)=R\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\a>\frac{4}{a}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}{a}>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>2\\-2< a< 0\end{matrix}\right.\)

d/ \([m-3;9)\) có 7 phần tử nguyên khi:

\(7\le9-\left(m-3\right)< 8\Rightarrow4< m\le5\)


Các câu hỏi tương tự
Easylove
Xem chi tiết
Won Kim Eun (Sarah)
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Doãn Nam
Xem chi tiết
dinh thi phuong
Xem chi tiết
hải yến phạm
Xem chi tiết
Anh Pha
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết