a) Ta có: g BAD + g DAE = 90o
g HAD + g ADH = 90o
mà g DAE = g HAD (tia pg)
=> g BAD = g ADH
hay g BAD = g BDA => tg ABD cân tại B.
b) Gọi giao điểm của AD và HE là F.
Xét tg AHF vuông tại F; tg AEF vuông tại F:
AF chung
g HAF = g EAF (tia pg)
=> tg AHF = tg AEF (cgv - gn)
=> AH = AE
Xét tg AHD; tg AED:
g HAD = g EAD (tia pg)
AD chung
AH = AE
=> tg AHD = tg AED (c.g.c)
=> g AHD = g AED = 90o
=> DE \(\perp\) AC.
c)Vì \(\Delta ABD\) cân tại B nên BA=BD
\(\Rightarrow\)BD=15 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta ABH\) (H=90o) ta có
AH2+BH2=AB2
\(\Rightarrow\)BH2=AB2-AH2
=152-122
=81
\(\Rightarrow\)BH=\(\sqrt{81}=9\)
\(\Rightarrow\)HD=15-BH=15-9=6 cm
Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta AHD\) ta có
AH2+HD2=AD2
AD2=122+62
AD2=180
\(\Rightarrow\)AD=\(\sqrt{180}\)
d/ Gọi I là trung điểm của AD
Vì \(\Delta AHD\) vuông tại H nên
\(\Rightarrow HI=AI=DI=\dfrac{AD}{2}\left(1\right)\)
Theo như câu b thì ta lại có:
\(HF=EF=\dfrac{HE}{2}\left(2\right)\)
Xét \(\Delta HFI\) vuông tại F thì ta có:
\(HI>HF\left(3\right)\) (cạnh huyền là cạnh lớn nhất trong tam giác vuông)
Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow AD>HE\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A ( AB < AC ) , kẻ AH vuông góc với BC , phân giác của góc HAC cắt BC tại D .
P/s : e vt đầy đủ r đó a Hung nguyen
Nguyễn Phương Thảo cho mk hỏi một chút là tam giác ABC cân tại B hay tại A vậy?