- Câu 1: Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam chưa liệt kê hết.
- Câu 2: Dấu chẩm lửng biểu thị nội dung hài hước về sân khấu của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
-Câu 3: Dấu chấm lửng thể hiện lời nói của nhân vật bị ngập ngừng, ngắt quảng do nổi sợ kinh hoàng vì đê vỡ.
a) dấu chấm lửng:
(1) Tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu văn là:
+ dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều loại hình nghệ thuật dân gian cổ truyền Việt Nam chưa được liệt kê.
+ dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hài hước hay châm biếm.
+ dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!
- Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú: chèo, tuồng, rối nước,...
==> Tỏ ý nhiều sự vật, sự việc, đối tượng tương tự chưa liệt kê hết.
- Trước đây, ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sân khấu rối nước là... ao làng. Ghế ngồi của khán giả là... thảm cỏ quanh ao.
==> Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi!
==> Thể hiện chỗ lời nói ngắt quãng, bỏ dở hay ngập ngừng.