Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Thị Phương Thùy

1. Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể ) :

a) 19\(\frac{1}{3}\). \(\frac{3}{7}\)- 33\(\frac{1}{3}\) b) 9 . ( \(\frac{-1}{2}\))2 +\(\frac{1}{3}\) c) 15\(\frac{1}{4}\) : ( \(\frac{-5}{7}\)) -\(25\frac{1}{4}\) : ( \(\frac{-5}{7}\))

2. Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội , ba chi đội 7A , 7B , 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn . Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lươt với 9 ; 7 ; 8 . Hãy tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được .

3. Tìm x , biết :

a) \(\left|x\right|\) = 2,5 b) \(\left|x\right|\) = - 1,2

c) \(\left|x\right|\) + 0,573 = 2 d) \(|x+^1_3\)\(|\) - 4 = - 1

4. Cho ΔABC có AC > AB . CE = AB ( E ∈ AC ) . O nằm trong Δ sao cho OA = OC ; OB = OE . Tính :

a) Chứng minh ΔAOB = ΔCOE

b) So sánh ∠OAB và ∠OCA

Akai Haruma
3 tháng 11 2019 lúc 10:48

Bài 1:

a)

\(19\frac{1}{3}.\frac{3}{7}-33\frac{1}{3}=\frac{58}{3}.\frac{3}{7}-33-\frac{1}{3}=\frac{58}{7}-33-\frac{1}{3}\)

\(=8+\frac{2}{7}-33-\frac{1}{3}=-25-\frac{1}{21}=-25\frac{1}{21}\)

b)

\(9(-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{3}=9.\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{9}{4}+\frac{1}{3}=\frac{31}{12}\)

c)

\(15\frac{1}{4}:(\frac{-5}{7})-25\frac{1}{4}:(\frac{-5}{7})=(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}):\frac{-5}{7}\)

\(=-10:\frac{-5}{7}=-10.\frac{7}{-5}=14\)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 11 2019 lúc 10:51

Bài 2:
Sửa đề: Số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9,7,8

Gọi số giấy vụn của chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c$ (kg)

Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\\ a+b+c=120\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=9.5=45\\ b=7.5=35\\ c=8.5=40\end{matrix}\right.\) (kg)

Vậy..........

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 11 2019 lúc 10:54

Bài 3:

a) \(|x|=2,5\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2,5\\ x=-2,5\end{matrix}\right.\)

b) \(|x|=-1,2\Rightarrow |x|< 0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

c)

\(|x|+0,573=2\Rightarrow |x|=2-0,573=1,427\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=1,427\\ x=-1,427\end{matrix}\right.\)

d)

\(|x+\frac{1}{3}|-4=-1\Rightarrow |x+\frac{1}{3}|=-1+4=3\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+\frac{1}{3}=3\\ x+\frac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{8}{3}\\ x=\frac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
3 tháng 11 2019 lúc 10:59

3.

a) \(\left|x\right|=2,5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,5\\x=-2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{2,5;-2,5\right\}.\)

b) \(\left|x\right|=-1,2\)

Ta có \(\left|x\right|\ge0\) \(\forall x.\)

\(\Rightarrow\left|x\right|>-1,2\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\ne-1,2.\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing.\)

c) \(\left|x\right|+0,573=2\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=2-0,573\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=1,427\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,427\\x=-1,427\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1,427;-1,427\right\}.\)

d) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=\left(-1\right)+4\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{3}=3\\x+\frac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-\frac{1}{3}\\x=\left(-3\right)-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{8}{3};-\frac{10}{3}\right\}.\)

4.

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AOB\)\(COE\) có:

\(AO=CO\left(gt\right)\)

\(OB=OE\left(gt\right)\)

\(AB=CE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AOB=\Delta COE\left(c-c-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta AOB=\Delta COE.\)

=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OCA}\) (2 góc tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 11 2019 lúc 11:04

Bài 4:

a)

Xét tam giác $AOB$ và $COE$ có:

\(AO=CO\) (gt)

\(OB=OE\) (gt)

\(AB=CE\) (gt)

\(\Rightarrow \triangle AOB=\triangle COE(c.c.c)\)

b)

Theo phần a: $\triangle AOB=\triangle COE\Rightarrow \widehat{OAB}=\widehat{OCE}$

Mà $\widehat{OCE}=\widehat{OCA}$ (do $E\in AC$)

$\Rightarrow \widehat{OAB}=\widehat{OCA}$

Hình vẽ:

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
3 tháng 11 2019 lúc 11:06

Bài 4:

* Hình bạn tự vẽ

a/ Xét \(\Delta AOB\) và Δ COE ta có ​

OA = OC (GT)

OB = OE (GT)

CE = AB (GT)

=> ΔAOB = ΔCOE (c - c - c)

b/ Có ΔAOB = ΔCOE (cân a)

=> góc OAB = góc OCE

hay góc OAB= góc OCA (đpcm)

\(\Delta AOB\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Mai Nga
Xem chi tiết
chipi123457
Xem chi tiết
chu thị thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Hoi Nguyen
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết