bai 1 : cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC . trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a. chứng minh tam gíac ABM = tam giác DCM
b. chứng minh AB // DC
c. chứng minh AM vuông góc với BC
bài 2: cho góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC= BD
a. chứng minh AD = BC
b. gọi E là giao điểm AD và BC . chứng minh tam giác EAC = tam giác EBD
c. chứng minh OE là phân giác của góc xOy
bài 3; cho tam giác ABC vuông cân tại A. gọi I là trung điểm của AC. trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID.
CHỨNG MINH:
A. tam giác AIB = tam giác CID
B. AD = BC và AD // BC
c. DC vuông góc với AC
đề 4 câu 5
cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh AB lấy điểm D , Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE .gọi M là giao điểm của BE và CD .
chứng minh trên:
a. BE = CD
b. Δ BMD = Δ CME
c. AM là tia phân giác của góc BAC
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Kẻ DE BC tại E. Gọi F là giao điểm của tia BA và tia ED.
Chứng minh tam giác BAE cân
Chứng minh DF = DC
Gọi H là giao điểm của BD và CF. Trên tia đối của tia DF lấy điểm K sao cho DK = DF. I là điểm trên đoạn thẳng CD sao cho CI = 2DI
Chứng minh 3 điểm K, H, I thẳng hàng
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB > AC. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D
\nsao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD. Qua C dựng đường vuông góc với AD cắt
\ncạnh BD tại E.
\na) Chứng minh tam giác AED là tam giác cân.
\nb) Chứng minh AE là trung tuyến của tam giác ABD.
\nc) Phân giác góc BEA cắt cạnh AB tại F. Gọi G là giao điểm của AE và BC. Chứng minh
\nba điểm D, G, F thẳng hàng.
Bài 1: cho hai đơn thức sau
P(x)=5x^5 + 3x- 4x^4- 2x^3+6+ 4x^2
Q(x)= 2x^4- x+ 3x^2- 2x^3- 1/4 - x^5
a, Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)
b, Tính giá trị của P(x)- Q(x) tại x= -1
Bài 2: tìm nghiệm của các đa thức
a, 2x-5
b,x (2x + 2)
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC= 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia NA lấy điểm E sao cho AN=EN. Chứng minh
a, Tam giác NAB= tam giác NEM
b, Tam giác MAB là tam giác cân
c, M là trọng tâm của tam giác AEC
d, AB > 2/3 AN
6. Cho tam giác ABC có I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác.
a. Hãy tính số đo góc BIC theo số đo góc A.
b. Kẻ BH vuông góc với AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA
7. Chứng minh rằng, trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy cũng là đường phân giác
của tam giác đó.
8. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. AD, BE, CF là 3 đường phân giác của
tam giác đồng quy tại điểm I. Gọi K, G, H lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I tới 3 cạnh BC, CA,
AB của tam giác.
a. Chứng minh tam giác AIH vuông cân.
b. Tính tổng khoảng cách từ I tới 3 cạnh của tam giác.
Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân
1)a,thu gọn các đa thức sau và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến
-f(x)=x^5-3x^2+x^3-x^2-2x+5
-g(x)=x^2-3x+1+x^2-x^4+x^5
b,tính f(x)+g(x)
c,tính f(x)-g(x)
2)cho tam giác abc vuông tại a.có am là trung tuyến.trên tia đối của tia ma lấy điểm d sao cho ma=md
a,tính góc abd
b,chứng minh tam giác abd=tam giác bac
c,chứng minh am=1/2 bc
d,cho ab=8cm,ac=15cm.tính khoảng cách từ a đến trọng tâm tam giác abc
(-mọi ng giúp mik với bài này là bài ktra học kỳ)
Bài 1: Tìm x, biết
a) (x-2)-(3-2x)=x+1
b) (1/2x+3)+(5+x)=2
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao BD, CE cắt nhau tại I
a) CM: BE=CD
b) CM: AI là tia phân giác của góc BAC
c) Đường trung trực của AB cắt AI tại O. Trên AB, AC lấy 2 điểm P và Q sao cho AP=CQ biết góc A bằng 30độ. Tính Góc POQ