B. Theo định nghĩa,ta có: x2\(\ge\)0 nên phương trình x2=-1 vô nghiệm
C. Để phương trình 2x-m=5 có nghiệm x=1 thì: 2.1-m=5
\(\Leftrightarrow\)2-m=5
\(\Leftrightarrow\)m=2- 5
\(\Rightarrow\)m= -3
Vậy Để phương trình 2x-m=5 có nghiệm x=1 thì m=-3
B. Theo định nghĩa,ta có: x2\(\ge\)0 nên phương trình x2=-1 vô nghiệm
C. Để phương trình 2x-m=5 có nghiệm x=1 thì: 2.1-m=5
\(\Leftrightarrow\)2-m=5
\(\Leftrightarrow\)m=2- 5
\(\Rightarrow\)m= -3
Vậy Để phương trình 2x-m=5 có nghiệm x=1 thì m=-3
+Trác nghiệm số học:
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4
+Trác nghiệm số học:
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất :
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= \(\frac{2}{3}\) là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4
+Trác nghiệm số học:
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= \(\frac{2}{3}\) là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4
+ Trắc nghiệm số học 8 :
17. Với giá trị nào của m thì pt x-6=2m+4 có nghiệm dương:
a) m=5 b) m > -5 c) m= -5 d) m=4
18. Mẫu thức chung của pt \(\frac{2}{x+1}\)=\(\frac{4x}{x-1}\) là:
a) x2 +1 b) (x+1)2 c) (x-1)2 d) x2 -1
19. Tìm nghiệm của pt x2 +1=0 ta được:
a) x=1 b) Vô nghiệm c) x= -1 d) Vô số nghiệm
20. Tìm phương trình vô số nghiệm:
a) 2x - 1=4 b) x2 +3=0 c) x+5-x=5 d) 1xl =1
21. Phương trình tích có dạng tổng quát là:
a) A(x)+B(x)=0 b) A(x)-B(x)=0 c) A(x) . B(x)=0 d) A(x) : B(x)=0
22. Nghiệm của chương trình (x-1)(2x+10)=0 là:
a) x=1 b) x=1; x=-5 c) x=-5 d) x=-1; x=-5
10. Phương trình 3x-2=2x-3 có nghiệm là:
a) x= -1 b) x=1 c) x= -2 x=0
+Trác nghiệm số học:
9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất :
a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4
11.x= \(\frac{2}{3}\) là nghiệm của pt nào?
a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0
12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:
a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm
13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:
a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)
14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:
a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0
15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:
a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)
16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :
a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4
1) trong các phương trình sau,phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A) 7-2x b) 3+0y c) x 2-1=0 D) 2y=0
2) tìm m để phương trình : mx=2-x vô nghiệm
+Trắc nghiệm hình học:
1. Khi x=3 thì phương trình \(\frac{x^2-6x+9}{x-3}\) = 0 có nghiệm là:
A.x=3 B.x= -3 C.x=9 D.Phân thức không xác định
2.Giá trị của phân thức A=\(\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{3x-4}\) bằng 0 khi :
A.x=1 B.x= -3 C.x=\(\frac{4}{3}\) D.x= -1 hoặc x=3
3.Phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0 (a khác 0 ) có nghiệm là:
A.x=\(\frac{a}{b}\) B.x= - \(\frac{a}{b}\) C.x= - \(\frac{b}{a}\) D.\(\frac{b}{a}\)
4.phương trình ax+b=0 (a khác 0 ) có nghiệm?
A.Vô số nghiệm B.Luôn có 1 nghiệm duy nhất C.Vô nghiệm D.Cả a,b,c đều đúng
5.Hãy chỉ ra phân thức bậc nhất trong các phương trình sau:
A.2x2 - 3x=0 B.0x-5=0 C.2x+\(\frac{1}{x}\)=0 D.\(\frac{3}{4}\)x+4=0
6.Phương trình -6+2x=0 có hệ số a,b như sau:
A. a=6, b=2 B. a=2, b= -6 C.a=2, b=6 D. a=6, b= -2
tìm x biết
a, ( 2x + 3)2 - 2(2x + 3)(2x - 5) +( 2x - 5 )2 = x2 + 6x + 64
b, (x4 + 2x3 + 10x - 25 ) : ( x2 + 5 ) = 3
giúp mik với ! mai kiểm tra rồi
X=3 có phải là nghiệm của phương trình 2x-7=-x+2 hay không? Vì sao