(1+ 2 +3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ 19+ 20)2
= (\(\frac{\left(20+1\right)\cdot20}{2}\))2
= 2102
=44100
44100
còn đây là ảnh của mình
ai thích sóc chuột thì tick nha rồi mình sẽ đăng tiếp
44100 nha bạn nhớ k cho mình
(1+ 2 +3+ 4+ 5+ 6+ 7+ 8+ 9+ 10+ 11+ 12+ 13+ 14+ 15+ 16+ 17+ 18+ 19+ 20)2
= (\(\frac{\left(20+1\right)\cdot20}{2}\))2
= 2102
=44100
44100
còn đây là ảnh của mình
ai thích sóc chuột thì tick nha rồi mình sẽ đăng tiếp
44100 nha bạn nhớ k cho mình
giải phương trình
a,\(\sqrt{x-6\sqrt{x}+9}=2\)
b,\(\dfrac{x+2}{17}+\dfrac{x+4}{15}+\dfrac{x+6}{13}=\dfrac{x+8}{11}+\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+12}{7}\)
I. Giải pt: \(x^2-4x-2\sqrt{2x-1}+1=0\)
II.
Giải hệ phương trình 1. (x - y)^2 - (x - y) = 6 và 2(x^2 + y^2) = 5xy
Giải hệ phương trình 2:
13) xy - 2x - y + 2 = 0; 3x + y = 8
14) (x + y)^2 - 4(x + y) = 12; (x - y)^2 - 2(x - y) = 3
15) 3/x - 1/y = 7; 2/x - 1/y = 8
16) 1/x + 1/y = 16; 1/y + 1/z = 20; 1/z + 1/x = 18
17) \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\\y\dfrac{1}{z}=2\\z+\dfrac{1}{x}=2\end{matrix}\right.\)
18) xy/x + y = 8/3; yz/y + z = 12/5; zx/x + z = 24/7
19) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{z-1}+2x=7\\5x-3y=3\\\dfrac{2}{z-1}+y=4,5\end{matrix}\right.\)
20) x^2 + xy + xz = 2; y^2 + yz + xy = 3; z^2 + xz + yz = 47
20) 3xy - x - y = 3; 3yz - y - z = 13; 3zx - z- x = 5
III.
Bài 1, Cho phương trình: x^2 -(m-1)*x-m^2+m-2=0
1, Tìm m để pt có nghiệm x=1
2, Giải pt khi m=2
Bài 2: Giải hệ 3*x+ 4*y =7 và 4*x- y=3
IV. Hai tổ học sinh cũng là một công việc thì sau 1 giờ 30 phút sẽ xong, nếu tổ 1 làm 20 phút và tổ 2 làm 15 phút được 1/5 công việc. Hỏi mỗi tổ làm riêng xong việc trong bao lâu?
Rút gọn
H=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}}\)
F=\(\frac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(49-20\sqrt{6}\right)\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)
G=\(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)
E=\(\frac{2\sqrt{3+\sqrt{5-13+\sqrt{48}}}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}\)
D=\(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
Z=\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}}\)
Đưa biểu thức trong căn về dạng hình phương của một tổng hoặc một hiệu:
f/ \(\sqrt{8-2\sqrt{15}+}\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
g/ \(\sqrt{42-10\sqrt{17}+\sqrt{33-8\sqrt{17}}}\)
h/ \(\sqrt{12-2\sqrt{35}}+\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{49}\)
i/ \(\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
l/ \(\sqrt{11+4\sqrt{6}}-\sqrt{9-4\sqrt{2}}\)
Tính: \(N=\frac{\sqrt{15-10\sqrt{2}}+\sqrt{13+4\sqrt{10}}-\sqrt{11+2\sqrt{10}}}{2\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{9-4\sqrt{2}}+\sqrt{12+8\sqrt{2}}}\)
a. P= (\(3+\sqrt{2}+\sqrt{6}\))(\(\sqrt{6-3\sqrt{3}}\))
b. A=(\(\frac{15}{\sqrt{6}+1}+\frac{4}{\sqrt{6}-2}-\frac{12}{3-\sqrt{6}}\)): (\(\sqrt{6}+11\))
c. B= \(\frac{\sqrt{8-2\sqrt{12}}}{\sqrt{3}-1}\)-\(\sqrt{8}\)
d. C= \(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)
đ. D=\(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}\sqrt{\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}}\)
e. E= \(\sqrt{8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
ê. G= \(\sqrt{4+5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)
g. H=\(\frac{2\sqrt{4+\sqrt{5+21+\sqrt{80}}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\)
i. I=\(\sqrt{\frac{4-\sqrt{7}}{4+\sqrt{7}}}+\sqrt{\frac{4+\sqrt{7}}{4-\sqrt{7}}}\)
k. K=\(\frac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
Thực hiện phép tính:
a)\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
b)\(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{23-4\sqrt{15}}\)
c)\(\sqrt{48-6\sqrt{15}}-\sqrt{72-18\sqrt{15}}\)
d)\(\sqrt{29-6\sqrt{20}}+\sqrt{14+3\sqrt{20}}\)
Thực hiện phép tính:
a) \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
b)\(\sqrt{24-8\sqrt{5}}+\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
c)\(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{22-12\sqrt{2}}\)
d)\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}-\sqrt{46-6\sqrt{5}}\)
e)\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)
f)\(\sqrt{17-12\sqrt{2}}+\sqrt{9+4\sqrt{2}}\)
g)\(\sqrt{43+24\sqrt{3}}-\sqrt{49-\sqrt{8\sqrt{3}}}\)
h)\(\sqrt{53-20\sqrt{7}}-\sqrt{64+6\sqrt{7}}\)
Giúp em khoanh câu trắc nghiệm và giải thích lời giải cho em vì mai em sắp thi lớp 10 rồi :((
Cho một đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 10 cm. (Hình bên) Diện tích của phần tô đậm là : ( làm tròn đến chữa số thập phân thứ hai , lấy \(\pi=3,14\) )
A,23,06 \(cm^3\)
B,25,06 \(cm^3\)
C,20,06 \(cm^3\)
D,18,06 \(cm^3\)
Mình vẽ hơi nhạt quá xin thông cảm (~_~).