Sinh học 7

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2017 lúc 19:40

Em hãy so sánh bộ xương thỏ vs bộ xương thằn lằn.

So sánh:

+ Giống nhau: cả hai đều có xương đầu, xương cột sống, xương sườn, đai chi trước, đai chi sau, xương chi trước, xương chi sau.

+ Khác nhau: thằn lằn có 8 đốt sống cổ, xương sườn gắn vào cột sống ở các phần ngực thắt lưng, không có xương mỏ ác và chi nằm ngang còn thỏ chỉ có 7 đốt sống cổ, xương sườn gắn vào cột sống, ở các đốt sống ngực, có xương mỏ ác và chi thẳng đứng.

Bình luận (6)
fairy tail
21 tháng 3 2017 lúc 19:56

giống nhau:bộ xương gồm có:xương đầu ,cột xống và xương chi.

khác nhau:-tất cả các xương trong bộ xương thỏ đều khớp với nhau

thỏ có 7 đốt sông cổ

thằn lằn có 8 đốt sống cổ

mk chỉ làm v thui bn tự bổ sung nha nhớ tích cho mkleuleuhehe

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
21 tháng 3 2017 lúc 19:38

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

chúc bạn học tốt

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
25 tháng 2 2016 lúc 19:33

Thỏ hoang di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt. banh

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
26 tháng 2 2016 lúc 18:39

Vì thỏ chạy ko dai sức bằng thú ăn thịt nên càng về sau thỏ càng chạy chậm,còn thú ăn thịt thì vẫn chạy với tốc độ như thế nên trong nhiều trường hợp thỏ vẫn ko thoát khỏi những loài thú ăn thịt đó.

Bình luận (0)
Ngân Phương
23 tháng 2 2017 lúc 10:12

bucminh

Bình luận (0)
Thu Trag
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
10 tháng 5 2017 lúc 19:35

Bạn xem các lớp thuộc ngành động vật có xướng sống nha

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
20 tháng 11 2016 lúc 14:49

miệng cơ học

dạ dày cơ học

ruột non hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
12 tháng 1 2017 lúc 19:31

các cơ quan:miệng,thực quản ,dạ dày ruột non,ruột già,hậu môn,các tuyến tiêu hóa

Bình luận (1)
monsta x
9 tháng 1 2018 lúc 21:09

miệng cơ học

dạ dày cơ

ruột non hoá học

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 12:43

Chất đạm:Giúp cơ thể tạo ra nhưng tế bào mới,làm cơ thể lớn lên,thay thế nhưng tế bào mới,làm cơ thể lớn lên,thay thế những tế bào già đã bị hủy hoại trong hoạt động sống

Chất béo:Giúp cơ thể có thêm năng lương,hấp thu các vitamin tan trong dầu,mỡ như A,D,E,K

Chất bột đường:Giúp cơ thể có đủ năng lương cần thiết cho các hoạt động sống

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 12:46

còn vitamin và chất khoáng:Cần cho hoạt động sống của cơ thể.Thiếu chúng,cơ thể sẽ bị bệnh

Bình luận (0)
Lan Ngọc
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
24 tháng 3 2017 lúc 21:22

nước tiểu được hình thành ở các đơn vị chức năng của thận. bao gồm quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu, quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết, quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết ở ống thận để tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu.
ngoài ra cũng cần lưu ý: nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.
con đường của nước tiểu: cầu thận --> nang cầu thận --> ống thận --> bể thận --> ống dẫn tiểu --> bóng đái --> ống đái --> môi trường thông qua lỗ thoát tiểu.
nước tiểu chính thức có nồng độ chất tan cao, nhiều chất cặn bã và chất độc hai và ít chất dinh dưỡng. nước tiểu đầu thì nồng độ chất tan thấp, ít cặn bã và chất độc và còn nhiều chất dinh dưỡng và chất cần thiết.
tốc độ lọc máu của cầu thận để đảm bảo duy trì nội cân bằng của cơ thể có thể tăng lên hoặc giảm xuống để cân bằng lượng dịch cần thiết. các phản xạ dinh dưỡng trước những biến đổi về huyết áp và khối lượng máu cũng có thể làm thay đổi tốc độ này hoặc sử dụng enzyme renin.

Bình luận (0)
Phan hải băng
24 tháng 3 2017 lúc 21:21

ở ống thận

Bình luận (0)
Trịnh Nam Anh
Xem chi tiết
Nam
26 tháng 2 2016 lúc 21:42

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.
- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn. Như vậy thụ phấn là điều kiện của thụ tinh.

Bình luận (1)
thành lê
10 tháng 5 2017 lúc 9:35

Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
弃佛入魔
28 tháng 12 2016 lúc 20:41

Thức ăn được vào đường tiêu hóa và trải qua sự tiêu hoá, là quá trình phân hủy những phân tử lớn thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên những phân tử dinh dưỡng nhỏ phải rời khỏi hệ tiêu hóa và đi vào cơ thể ngay trước khi chúng có thể được sử dụng. Điều này được hoàn thành bằng quá trình thứ hai được gọi là sự hấp thu, khi các phân tử thức ăn đi qua các màng huyết tương của ruột non vào máu.

Bình luận (0)
Thảo Phương
26 tháng 4 2017 lúc 20:20
Tất cả các đoạn của ống tiêu hoá đều có khả năng hấp thu. Nhưng ruột non là nơi có khả năng hấp thu nhiều nhất vì: Ruột non có lớp niêm mạc phát triển, có nhiều nếp gấp, cộng thêm lớp lông ruột làm diện tích hấp thu tăng lên đáng kể (tới 200 – 500m2 ). + Các tế bào hấp thu ở ruột non có cấu trúc thuận lợi cho sự vận chuyển các chất từ lòng ống tiêu hoá vào máu. + Đến ruột non toàn bộ thức ăn đã được biến đổi đến mức đơn giản nhất để có thể hấp thu được · Cơ chế hấp thu Các chất dịnh dưỡng được chuyển từ ống tiêu hoá vào máu theo hai cơ chế. Cơ chế thụ động: nồng độ của các chất trong ống tiêu hoá cao hơn trong máu, các chất dinh dưỡng được chuyển từ ống tiêu hoá qua màng ruột, thành mạch máu vào máu + Cơ chế chủ động: khi nồng độ của các chất dinh dưỡng ở trong ruột thấp hơn trong máu, các phần tử thức ăn (axit amin, gluco …) gắn vào những chất vận chuyển, nhờ những chất vận chuyển mà các chất dinh dưỡng được chuyển vào máu. Ví dụ: B1 cần cho sự vận chuyển gluco. Vitamin B6 cần cho protit · Đường đi của các chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng a xit amin, gluco, axit béo làm thành dung dịch dinh dưỡng vào máu và bạch huyết. Trong đó các axit a min và gluco được thấm thẳng vào máu và bạch huyết và sẽ được tới gan để rồi đổ vào tĩnh mạch chủ dưới và theo vòng tuần hoàn tới các tế bào trong cơ thể. Chất béo phần lớn (70%) được chuyển vào mạch bạch huyết rồi vào máu, phần nhỏ (30%) được chuyển thẳng vào máu · Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hấp thu Sự hấp thu các chất dinh dưỡng tuỳ thuộc vào thành phần, nguồn gốc của thức ăn, cách chế biến và khả năng hấp thu của cơ thể. Khi sự hấp thu bị suy giảm sẽ ảnh hưởng tới sự dinh dưỡng của cơ thể, nhất là đối với trẻ nhu cầu dinh dưỡng đòi hỏi cao sự hấp thu không tốt dễ dàng dẫn đến suy dinh dưỡng.
Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Vy
Xem chi tiết
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 8:04

Cá voi:

môi trường sống: dưới nước thuộc môi trường đới lạnh

di chuyển : chân biến đổi thành vây phù hợp di chuyển dưới nước, thân biến đổi thành hình quả thủy lôi để giảm sức cản của nước

kiếm ăn: thức ăn chủ yếu của cá voi răng lược là tôm,cua và cá nhỏ thức ăn chủ yếu của cá voi răng là cá nhỏ, hải cẩu, cánh cụt, cá mập

sinh sản :thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non

Hổ:

hổ sống trên cạn ,trong các rừng rậm, rừng nhiệt đới

Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ (là những khu vực mà khả năng ngụy trang của chúng phù hợp nhất). Trong số các loại mèo khổng lồ, chỉ có hổ và báo đốm Mỹ (jaguar) là bơi tốt, và thông thường người ta hay thấy hổ tắm trong ao, hồ và sông. Hổ kém mèo về khả năng leo trèo. Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên.

Hổ thường bị săn bắt để lấy da, xương, hay các bộ phận khác. Nạn săn bắt, buôn bán hổ khiến số lượng loài động vật quý hiếm này giảm 95% so với đầu thế kỷ 20. Ngày nay, trên thế giới chỉ còn khoảng 5.000 - 7.000 cá thể hổ hoang dã, trong đó có khoảng 200 ở Việt Nam và 1.500 ở Ấn Độ.[5] Loài hổ đã được đưa vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm. Hổ có tuổi thọ khoảng 20 năm.

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 3 2017 lúc 19:36

1. chim

+ Vai trò:
_ Chim cung cấp thực phẩm (chim trĩ,chim bồ câu ,..)

- tạo sản phẩm vật dụng gia đình( lông chim làm mũ , chổi ,..)

-trang trí và làm cảnh( vẹt , sáo , chào mào,...)
_ Chim được huấn luyện để mua vui (huyến luyện để hót ,để nói ...)

- phục vụ du lịch( các loài chim trong công viên ,..)
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng.

2. Thú

_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
Bình luận (0)
Đào Nguyên Nhật Hạ
30 tháng 3 2017 lúc 20:11

Vai trò của:

a/Lớp chim:

-Vai trò có lợi:

+Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm có hại

+Cung cấp thực phẩm

+Làm gối, đồ trang trí, làm cảnh,...

+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch

+Giúp phát tán, thụ phấn cho cây trồng

-Vai trò có hại:

+Làm hại kinh tế, nông nghiệp

+Là động vật trung gian truyền bệnh

b/Lớp thú

-Cung cấp thực phẩm

-Cung cấp dược liệu

-Cung cấp nguyên liệu phục vụ mỹ nghệ

-Cung cấp nguyên liệu thí nghiệm

-Tiêu diệt gặm nhấm có hại

-Phục vụ du lịch giải trí

+

Bình luận (0)