Chương 2: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 7 2022 lúc 17:36

Gọi M là trung điểm của AB suy ra :

\(SM\perp\left(ABC\right);SM=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot1=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Gọi G1 là trọng tâm của △SAB suy ra :

\(SG_1=BG_1=AG_1=\dfrac{2}{3}SH=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Gọi G2 là trọng tâm của △ABC suy ra :

\(AG_2=BG_2=CG_2=\dfrac{2}{3}MC=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow R=\sqrt{SG_1^2+BG_2^2-\dfrac{AB^2}{4}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2+\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2-\dfrac{1^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{15}}{6}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{4}{3}\text{π}R^3=\dfrac{4}{3}\cdot\left(\dfrac{\sqrt{15}}{6}\right)^3\text{π}=\dfrac{5\sqrt{15}}{54}\text{π}\)

Bình luận (0)
21. Nguyễn Thị Kim Thoa
8 tháng 7 2022 lúc 17:46

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
30 tháng 6 2022 lúc 0:10

Bạn ơi tằm 7h30-8h tói thì mới có nhiều người cày chứ bây giờ ít người onl lắm nên bạn đăng câu hỏi tráng nhứng lúc ngủ hoặc ít người onl để được trả lời ạ!

Bình luận (0)
Lưu Mẫn Nghi
30 tháng 6 2022 lúc 4:44

Ta có:

\(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=4MG^2\) với G  là trọng tâm của tứ diện đều.

Từ đề ta suy ra được:

\(4MG^2=2a^2\)

<=> \(2MG^2=a^2\)

=> \(MG=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
AllesKlar
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 4 2022 lúc 0:08

Hóng ké ai đó giải bài nì, ko thì toi xách mông đi hỏi, ngu hình quá :(

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:03

Gọi M là trung điểm AB, do \(DA=DB=DC=a\Rightarrow\) hình chiếu vuông góc H của D lên (ABC) trùng tâm đường tròn ngoại tiếp ABC, hay tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện thuộc đường thẳng DH

Tam giác ABC cân tại C, qua trung điểm N của AC kẻ trung trực cắt CM tại H

\(AM=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\Rightarrow CM=\dfrac{a\sqrt{13}}{4}\) ; \(CH=\dfrac{CN}{cos\widehat{ACM}}=CN.\dfrac{CA}{CM}=\dfrac{2a\sqrt{13}}{13}\)

Gọi P là trung điểm CD, do tam giác CDM cân tại M \(\Rightarrow\) CM là trung trực CD

Gọi I là giao điểm PM và DH \(\Rightarrow\) I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

\(MH=CM-CH=\dfrac{5a\sqrt{13}}{52}\) ; \(MP=\sqrt{MC^2-CP^2}=\dfrac{3a}{4}\)

\(DH=\sqrt{MD^2-MH^2}=\sqrt{MC^2-MH^2}=\dfrac{3a\sqrt{13}}{13}\)

\(IH=MH.tan\widehat{CMP}=MH.\dfrac{CP}{MP}=\dfrac{5a\sqrt{13}}{78}\)

\(R=ID=DH-IH=\dfrac{a\sqrt{13}}{6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 13:04

undefined

undefined

Bình luận (0)
THẢO NGUYÊN
Xem chi tiết
Hoàng Việt Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 11 2021 lúc 17:12

Do thiết diện qua trục là hình vuông \(\Rightarrow h=2R\)

Thể tích khối trụ: \(V'=\pi R^2h=2\pi R^3\)

Độ dài cạnh hình vuông nội tiếp trong đường tròn bán kính R: \(a=R\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\)Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều:

\(V=a^2.h=2R^2.2R=4R^3\)

\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 20:01

Khi quay ta sẽ được 1 hình ghép bởi hai khối:

- Khối trụ chiều cao AB bán kính đáy AD \(\Rightarrow V_1=\pi.AD^2.AB=\pi a^3\)

- Khối nón chiều cao \(CH=3a\) bán kính đáy \(BH=a\) \(\Rightarrow V_2=\dfrac{1}{3}\pi.BH^2.CH=\pi a^3\)

\(\Rightarrow V=V_1+V_2=2\pi a^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 20:02

undefined

Bình luận (0)