HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
`x in {-2;-1;0;1}`
Tổng các số nguyên trên là:
`(-2) + (-1) + 0 + 1`
`= (-2) + (-1 + 1) + 0 `
`= - 2 + 0 + 0 `
`= - 2`
ò hó
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau chia 9 dư 1 là `1027`
- Giải thích:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số chia 9 dư 1 là: 1009
+ Cứ thế ta cộng 9 vào số trên đến khi nào nó có các chữ số khác nhau.
a) `x in {-2;-1;0;1}`
Tổng: `(-2) + (-1) + 0 + 1 = -2`
b) `-7` là bội của `x + 8`
`=> x + 8 in Ư(-7)`
`=> x + 8 in Ư(-7) = {-7;-1;1;7}`
`=> x in {-15;-9;-7;-1}`
Vậy ....
Gọi số đó là `x`
`=> x : 56` dư `45`
`=> x = 56a + 45` (Với `a in N)`
`=> x = 56a + 28 + 17`
`=> x = 28 . (2a + 1) + 17`
`=> x : 28 = 2a + 1 ` dư 17`
Khi đó số dư là 17 và `2a + 1 = 75 `
`=> a = 37 `
`=> x = 28 . (2 . 37 + 1) + 17 `
`=> x = 2117`
Vậy số cần tìm là 2117 và số dư là 17
Đặt `A = (-2)+(-4)+(-6)+.........+(-100)`
`A = -2 - 4 - 6 - ... - 100`
`A = -(2+4+6+...+100)`
`-A = 2+4+6+... + 100`
`-A = (100 + 2) . [(100 - 2) : 2 + 1] : 2`
`-A = 102 . (98 : 2 + 1) : 2`
`-A = 102 . 50 : 2`
`-A = 2550`
`A = -2550`
Vậy ...
Hiệu mới là:
`541 +73 - 52 = 562`
Đáp số: `562`
- Nhân ngày 20/11, ngày mà tất cả các học sinh trên khắp đất nước bày tỏ tình cảm cũng như lòng biết ơn sâu sắc đối với những người bậc nhà giáo cao quý. Em, Hoàng Anh xin được gửi tới quý thầy cô những lời chúc tốt đẹp nhất. Chúc thầy cô sức khỏe bền bỉ, công danh hết ý, tiền vào bạc tỉ, luôn cười hihi. Chúc thầy cô trẻ mãi không già, gặp nhiều may mắn, tỉ sự như mơ, vạn sự như ý. Chúc thầy cô vững vàng trên sự nghiệp để luôn dìu dắt và nâng đỡ các bạn học sinh lớn khôn từng ngày giống như trong bài hát "Người gieo mầm xanh" có viết:
``
"Và tôi gieo mầm xanh ấy cho cuộc đờiNhẹ vun tay và tiêu tưới lên cao vờiĐến một ngày tương lai rồi mầm xanh kiaSẽ tỏa bóng râm chở che cả con đường"
- Những hạt mầm ấy sẽ không thể phát triển nếu thiếu đi sự đôi bàn tay kĩ lưỡng, tận tình và tỉ mỉ.
Lời cuối, chúc quý thầy cô một ngày tốt lành, chân thành cảm ơn.
Gọi x là số hàng nhiều nhất mà học sinh các khối có thể xếp được
Điều kiện: `x in N`*
Khi đó: `x in ƯC(300;276;252;396)`
Ta có:
`300 = 2^2 . 3 . 5^2`
`276 = 2^2 . 3 . 23`
`252 = 2^2 . 3^2 . 7`
`396 = 2^2 . 3^2 . 11`
`=> UCLN(300;276;252;396) = 2^2 . 3 = 12`
`=> x in Ư(12) `
`=> x = 12` (Thỏa mãn)
Vậy số hàng nhiều nhất mà học sinh các khối có thể xếp được là 12 hàng